Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ
     Các chuyên mục 

Tin tức - Sự kiện
» Tin quốc tế
» Tin Việt Nam
» Cộng đồng VN hải ngoại
» Cộng đồng VN tại Canada
» Khu phố VN Montréal
» Kinh tế Tài chánh
» Y Khoa, Sinh lý, Dinh Dưỡng
» Canh nông
» Thể thao - Võ thuật
» Rao vặt - Việc làm

Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca
» Cần mời nhiều thương gia VN từ khắp hoàn cầu để phát triễn khu phố VN Montréal

Bản sắc Việt
» Lịch sử - Văn hóa
» Kết bạn, tìm người
» Phụ Nữ, Thẩm Mỹ, Gia Chánh
» Cải thiện dân tộc
» Phong trào Thịnh Vượng, Kinh Doanh
» Du Lịch, Thắng Cảnh
» Du học, Di trú Canada,USA...
» Cứu trợ nhân đạo
» Gỡ rối tơ lòng
» Chat

Văn hóa - Giải trí
» Thơ & Ngâm Thơ
» Nhạc
» Truyện ngắn
» Học Anh Văn phương pháp mới Tân Văn
» TV VN và thế giới
» Tự học khiêu vũ bằng video
» Giáo dục

Khoa học kỹ thuật
» Website VN trên thế giói

Góc thư giãn
» Chuyện vui
» Chuyện lạ bốn phương
» Tử vi - Huyền Bí

Web links

Vietnam News in English
» Tự điển Dictionary
» OREC- Tố Chức Các Quốc Gia Xuất Cảng Gạo

Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng

Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP



     Xem bài theo ngày 
Tháng Tư 2024
T2T3T4T5T6T7CN
1 2 3 4 5 6 7
8 9 10 11 12 13 14
15 16 17 18 19 20 21
22 23 24 25 26 27 28
29 30          
   

     Thống kê website 
 Trực tuyến: 9
 Lượt truy cập: 24823432

 
Bản sắc Việt 16.04.2024 01:23
Ân xá Quốc tế tố cáo CSVN đạo đức giả: VN nên nói đi đôi với làm
15.07.2016 07:52

Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty) kêu gọi Việt Nam chấm dứt điều họ gọi là tra tấn và ngược đãi tù nhân lương tâm.

Trong một báo cáo công bố hôm 12/7, Ân xá Quốc tế cho biết các tù nhân lương tâm tại Việt Nam bị lạm dụng đó trong thời gian dài biệt giam, bị đánh đập và bị khước từ chữa bệnh.

Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty) kêu gọi Việt Nam chấm dứt điều họ gọi là tra tấn và ngược đãi tù nhân lương tâm.

Trong một báo cáo công bố hôm 12/7, Ân xá Quốc tế cho biết các tù nhân lương tâm tại Việt Nam bị lạm dụng đó trong thời gian dài biệt giam, bị đánh đập và bị khước từ chữa bệnh.

Báo cáo này căn cứ trên một năm nghiên cứu, gồm các cuộc phỏng vấn với 18 cựu tù nhân lương tâm. 5 trong số các tù nhân nói với Tổ chức Ân xá Quốc tế rằng họ đã bị biệt giam thời gian dài trong xà lim tối không thoáng khí, thiếu nước sạch và vệ sinh và một số tù nhân thường xuyên bị đánh đập.

BBC tiếng Việt đã phỏng vấn ông John Coughlan, nhà nghiên cứu phụ trách về Việt Nam của Ân xá Quốc tế.

John Coughlan: Những người chúng tôi phỏng vấn là cựu tù nhân lương tâm, tức là những người đã ra tù trong vòng 5 năm trở lại đây, có 18 người dự phỏng vấn của chúng tôi, 11 nam và 7 nữ. Tuy nhiên chúng tôi cũng thu thập thông tin đối với những tù nhân lương tâm hiện bị giam thông qua các tổ chức nhân quyền và thông tin công cộng khác.

Tù nhân lương tâm không phải là mới mẻ gì tại Việt Nam. Chúng tôi cho rằng hiện có ít nhất 84 người bị giam giữ chỉ vì bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình một cách ôn hòa và chúng tôi kêu gọi chính phủ Việt Nam ngưng bắt và giam họ. Việt Nam nên thả tất cả tù nhân lương tâm ngay lập tức và vô điều kiện.

  • BBC: Nhà chức trách tại Việt Nam có phản ứng gì về nội dung trong báo cáo của Ân xá Quốc tế.

Chúng tôi đã có chuyến làm việc tại Việt Nam vào tháng Sáu năm nay. Chúng tôi gặp đại diện của một số bộ. Chúng tôi trao cho họ bản tóm tắt về báo cáo này với các điểm chính. Và chúng tôi cũng đã gửi cho họ một số câu hỏi và đưa phần trả lời đó vào trong báo cáo.

Chính phủ Việt Nam không chấp nhận những điểm chúng tôi đưa ra trong báo cáo. Nhưng họ tỏ ý sẽ thực hiện những sửa đổi về luật nhằm đáp ứng các cam kết trong Công ước Liên Hiệp Quốc về Chống tra tấn mà Việt Nam phê chuẩn hồi năm 2015 và Ân xá Quốc tế hoan nghênh ý định này. Thế nhưng luật là một việc còn thực hành lại là một việc khác. Do đó chúng tôi khuyến nghị Chính phủ Việt Nam thực hiện các bước về hành chính và tư pháp để công ước này được thực thi toàn diện tại Việt Nam.

  • BBC: Theo thời gian thì ông thấy nhà chức Việt Nam có những động thái gì thể hiện sự cải thiện gì hay không?

Chúng tôi thấy tình hình bây lâu nay vẫn thế. Họ lắng nghe những gì chúng tôi nói và tỏ thiện chí cải thiện nhưng cho tới nay thì mới chỉ là lời nói. Và họ cần biến lời nói thành hành động.

  • BBC: Chính phủ Việt Nam luôn nói Việt Nam không có cái gọi là tù nhân lương tâm mà chỉ xét xử những người vi phạm pháp luật.

Cũng chẳng có gì là lạ khi chính phủ nói như vậy. Chính phủ tại nhiều nước cũng nói như vậy. Nhưng đây là lĩnh vực Ân xá Quốc tế đã có nhiều kinh nghiệm và phương pháp làm việc để xác định một cá nhân nào đó là tù nhân lương tâm hay không. Do vậy bất kể Chính phủ Việt Nam nói gì thì thực tế là có tù nhân lương tâm tại Việt Nam. Những người bày tỏ ý kiến và thực hiện quyền tự do ngôn luận đã và đang bị bắt giam.

  • BBC: Việc Việt Nam có ghế trong Hội đồng Nhân Quyền LHQ có ý nghĩa gì?

Không chỉ Việt Nam mà có nhiều nước khác có hồ sơ tồi tệ về nhân quyền cũng có ghế trong Hội đồng Nhân quyền LHQ. Việc có vị thế nhưng vậy là có hình ảnh tích cực với bên ngoài về việc Việt Nam cam kết tôn trọng nhân quyền nhưng không có nghĩa là những gì xảy ra bên trong đất nước tương đồng với những gì mang ra nói ở bên ngoài.

Ân Xá Quốc Tế tố cáo Việt Nam ngược đãi tù nhân bất đồng chính kiến

mediaBlogger Nguyễn Hữu Vinh (T) và cộng sự Nguyễn Thị Minh Thúy (P), tại phiên tòa ở Hà Nội, ngày 23/03/2016STR / VIETNAM NEWS AGENCY / AFP

Hôm nay, 12/07/2016, tổ chức Ân Xá Quốc Tế - Amnesty International đã công bố báo cáo về tình trạng giam giữ tra tấn và ngược đãi các tù nhân mà nạn nhân chính là các tù nhân bất đồng chính kiến, các nhà hoạt động xã hội hay blogger tại Việt Nam. Báo cáo của Amnesty International dựa trên những nghiên cứu trong vòng 1 năm trên cơ sở 150 giờ trao đổi với các cựu tù nhân chính kiến, đã từng ngồi tù từ 1 tháng đến 10 năm tại Việt Nam.

Báo cáo mang tiêu đề « Các nhà tù trong nhà tù : Tra tấn và ngược đãi các tù nhân bất đồng chính kiến tại Việt Nam » tố cáo chính quyền Việt Nam không tuân thủ Công ước Liên Hiệp Quốc về chống tra tấn mà Hà Nội đã phê chuẩn từ năm 2015. Các vụ giam giữ bí mật, biệt giam kéo dài, bắt người đưa đi biệt tích hay ngược đãi tù nhân bất đồng chính kiến vẫn diễn ra phổ biến;

Nhân sự kiện công bố bản báo cáo trên, Bà Cécile Coudriou, phó chủ tịch Amnesty International, cho RFI biết :

« Năm 2016, vẫn còn 84 tù nhân bất đồng chính kiến ở Việt Nam. Đó là những người tù đã không làm gì khác ngoài việc đấu tranh một cách ôn hòa. 84 người là một trong những con số lớn nhất ở một nước châu Á. Một đất nước với chế độ đặc biệt, không chấp nhận mọi sự phản biện, ly khai và với một đảng Cộng Sản đầy quyền lực có thể tìm cách làm nhụt trí các hoạt động đấu tranh bằng mọi giá.

Điều mới ở đây là những mâu thuẫn giữa các tuyên bố công khai, hứa hẹn và thực tế trong năm 2016 ngày càng trở nên trắng trợn. Điều quan trọng cần phải biết là từ tháng 2/2015, Việt nam đã phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về chống tra tấn. Ngay sau khi phê chuẩn, người ta sẽ phải thay đổi luật sao cho phù hợp với Công ước. Thế nhưng hơn một năm sau rõ ràng là điều này chưa đủ. Chúng ta hy vọng các nước khác có thể gây áp lực với Việt Nam để sự việc được cải thiện trong những tháng tới ».

Bộ Ngoại Giao Mỹ lại tố cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền

mediaTrụ sở bộ Ngoại giao Mỹ (www.state.gov)

Vào hôm qua, 13/04/2016, bộ Ngoại Giao Mỹ đã công bố bản báo cáo thường niên về tình trạng nhân quyền trên thế giới năm 2015. Trong phần đề cập đến Việt Nam, bản báo cáo đặc biệt nhấn mạnh đến những vụ đàn áp nặng tay của chính quyền nhắm vào giới bất đồng chính kiến

Theo nhận xét chung của bộ ngoại giao Mỹ, trong lãnh vực nhân quyền, các vấn đề nghiêm trọng nhất tại Việt Nam bao gồm : (1) hạn chế nghiêm ngặt các quyền chính trị của công dân, « đặc biệt là quyền thay đổi chính phủ của họ thông qua các cuộc bầu cử tự do và công bằng » ; (2) hạn chế quyền tự do dân sự của người dân, trong đó có quyền tự do hội họp, lập hội, và ngôn luận ; (3) không bảo vệ đúng mức quyền của người dân được xét xử công bằng, bao gồm quyền được bảo vệ chống lại các hành vi giam cầm vô lý.

Báo cáo Nhân Quyền 2015 của bộ Ngoại Giao Mỹ cũng nêu bật các vụ đàn áp giới bất đồng chính kiến, kiểm soát chặt chẽ mạng Internet và báo chí, và duy trì tình trạng « giám sát thường là nặng tay đối với giới hoạt động (nhân quyền) ».
Bản báo cáo cũng nêu lên tình trạng chính quyền Việt Nam tiếp tục kiểm soát gắt gao việc đăng ký các tổ chức phi chính phủ, trong đó có các tổ chức nhân quyền, hạn chế các chuyến viếng thăm của các tổ chức nhân quyền quốc tế không chấp nhận quyền giám sát của chính phủ.

Điểm tích cực hiếm hoi được bộ Ngoại Giao Mỹ nêu lên trong phần tóm lược chương về Việt Nam là « chính quyền đôi khi cũng có hành động sửa sai, bao gồm cả việc truy tố, nhắm vào những giới chức vi phạm luật pháp ».

Quốc hội Châu Âu ra Nghị Quyết tố cáo những vi phạm nhân quyền và tôn giáo tại Việt Nam, kêu gọi trả tự do cho Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ, Ls Nguyễn Văn Đài, Mục sư Nguyễn Công Chính và hai ông Trần Minh Nhật, Trần Huỳnh Duy Thức

Strasbourg, 9.6.2016, (UBBVQLNVN) - Hai tuần lễ vừa qua, Uỷ ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam (Vietnam Committee o­n Human Rights) đến vận động tại Quốc hội Châu Âu, gặp gỡ các Chính Đảng, và các vị Dân biểu thuộc các chính đảng để trình bày hiện trạng đàn áp nhân quyền và tôn giáo tại Việt Nam.

Hồ sơ vận động của Uỷ ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam bao quát trên diện rộng những trường hơp khẩn cấp, như trường hợp Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ, các cuộc biểu tình chống ô nhiễm môi sinh kể từ vụ cá chết ở Vũng Áng ngày càng lan rộng đến bờ biển miền Trung và miền Nam, việc bắt bớ tuỳ tiện những người hoạt động nhân quyền hay tôn giáo như các trường hợp của Luật sư Nguyễn Văn Đài, Trần Minh Nhật, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Thu Hà, Anh Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Thị Minh Thuý, Đặng Xuân Diệu, Nguyễn Công Chính, Trần Thị Hồng, Ngô Hào, nhà báo Kim Quốc Hoa báo Người Cao Tuổi…

Hồ sơ cũng nêu lên các Luật đã thông qua hay sắp thông qua trên lĩnh vực tôn giáo, báo chí, lập hội, Quyền được Biết, Luật Tiếp cận Thông tin, và phân tích sự trái chống của các luật Việt Nam không tuân thủ những Công ước quốc tế của LHQ.

139 Dân biểu Quốc hội Châu Âu thuộc 6 chính đảng đã hậu thuẫn và bảo trợ cho một bản Quyết Nghị chung tố cáo Việt Nam vi phạm nghiêm trọng nhân quyền và tự do tôn giáo tại Việt nam. Sáu đảng này gồm có: Đảng Bình dân Châu Âu (EPP), Liên minh Tiến bộ Xã hội và Dân chủ tại Quốc hội Châu Âu (S&D), Liên minh Tự do và Dân chủ Châu Âu (ALDE), Đảng Bảo thủ và Cải cách Châu Âu (ECR), Đảng Xanh và Liên minh Tự do Châu Âu (Greens - EFA), và Đảng Dân chủ Tự do Châu Âu (EFD).

Bản dự thảo Quyết Nghị chung đã được đem ra thảo luận trước khoáng đại Quốc hội Châu Âu ở Strasbourg sáng thứ sáu 9-6-206. Cuộc thảo luận vô cùng sôi nổi với những lời phát biểu nồng nhiệt của các Dân biểu trưng nhiều bằng chứng lộ liễu đang xảy ra hằng ngày tại Việt Nam.

Sáng thứ năm 9-6-2016 Quốc hội Châu Âu ở Strasbourg đã đem bản dự thảo Quyết Nghị chung ra thảo luận. Cuộc thảo luận vô cùng sôi nổi với những lời phát biểu nồng nhiệt của các Dân biểu, cầu lấy biểu quyết. Hầu như đa số tuyệt đối 751 Dân biểu đại diện 28 quốc gia Châu Âu đồng thanh biểu quyết thông qua Quyết Nghị.

Các Đại biểu giơ tay biểu quyết Quyết Nghị hôm 9-6 tại Quốc hội Châu Âu 

Sau đây chúng tôi xin dịch lại một số phát biểu trước hội trường tiêu biểu cho sự quan tâm của Quốc hội Châu Âu đối với một quốc gia xa cách mấy mươi nghìn dặm, tưởng như chẳng ai có thể thấy biết chuyện đóng cửa “uýnh nhau” của giới lãnh đạo Hà Nội, nói cho “hoa hoè” nhưng độc địa theo điệu Dân biểu các Mệ Tôn Nữ Thị Ninh dằn mặt tại cuộc họp báo ở Câu lạc bộ Báo chí Quốc gia Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2004:

“Trong gia đình chúng tôi có những đứa con, cháu hỗn láo, bướng bỉnh thì để chúng tôi đóng cửa lại trừng trị chúng nó, dĩ nhiên là trừng trị theo cách của chúng tôi. Các anh hàng xóm đừng có mà gõ cửa đòi xen vào chuyện riêng của gia đình chúng tôi.”

Một số phát biểu tại Quốc hội Châu Âu sáng thứ năm 9 tháng 6 năm 2016:

José Ignácio Faria
https://youtu.be/IsPE9CZzPHE
Dân biểu José Ignácio Faria (Liên minh Tự do và Dân chủ Châu Âu, người Bồ Đào Nha):Tại Nhà nước độc đảng Việt Nam, kể từ năm 1975 Đảng Cộng sản cai trị trên 90 triệu dân, không cho phép bất cứ ai thách thức lãnh đạo Đảng và kiểm soát Quốc hội cũng như các toà án. Tại Việt Nam, tự do dân sự, tự do ngôn luận và nhân quyền là những khái niệm không được nghiêm chỉnh thừa nhận, và những vi phạm các nhân quyền cơ bản xẩy ra hằng ngày.

Ngài Thích Quảng Độ, một Tăng sĩ Phật giáo được đề cử Giải Nobel Hoà bình năm nay 2016, là một tù nhân vì lương thức được Ân xá Quốc tế công nhận, đã trải qua hơn 30 năm tù đày cho sự đối lập ôn hoà chế độ Cộng sản. Ngài từng tuyên bố, tôi xin trích:

“Một xã hội văn minh chẳng bao giờ cho phép bất cứ chính phủ nào, với bất cứ ý thức hệ hay chế độ chính trị nào, xúc phạm các nhân quyền phổ quát và cô lập nhân dân sau bức màn sắt khi nại cớ “không can thiệp” vào nội bộ các quốc gia”.

Thưa quý vị đồng viện, cho đến bao giờ Liên Âu còn được phép tự mãn với chế độ độc tài như Venezuela và Việt Nam? Cả hai nhóm quốc gia này khởi đầu tên nước bằng chữ “V”. Nhưng không phải là chữ V của sự chiến thắng (Victory), mà là chữ V của sự độc ác (Villainy).

Dân biểu Mark Demermaeker (Đảng Bảo thủ và Cải cách Châu, người Bỉ): Việt Nam mang hai bộ mặt khác nhau. Một bộ mặt trẻ trung, năng nổ, còn bộ mặt kia là nhà nước độc đảng — sự kiểm soát của Đảng Cộng sản là toàn triệt. Chế độ phản ứng theo đường lối hoang tưởng trước mọi phê phán, và các nhà bloggers, các tín đồ tôn giáo hay ai khác đều bị đàn áp. Thật quá rõ chuyện Việt Nam phục tùng ông Anh Cả Trung quốc. Linh mục Nguyễn Văn Lý vừa được thả, nhưng biết bao người khác vẫn còn bị giam giữ. Ngài Thích Quảng Độ, vị lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, đã bị giam nhốt trên 30 năm. Chúng tôi kêu gọi Liên Âu hãy áp lực trả tự do cho Ngài.

Frédérique Rieshttps://youtu.be/h8h6aXjztDM
Nữ Dân biểu Frédérique Ries (Liên minh Tự do và Dân chủ Châu Âu, người Bỉ): Thưa ông Chủ tịch. Các cuộc biểu tình tiếp nối tại Việt Nam sau vụ tai tiếng môi sinh đã như châm lửa vào thuốc súng trong tháng tư. Bản Quyết nghị của chúng tôi hiển nhiên tố cáo cuộc đàn áp tàn bạo do chính quyền chỉ huy, rồi cuộc viếng thăm của Tổng thống Obama tháng năm vừa qua quả thực đã được sử dụng như bằng chứng ngoại phạm để nhà cầm quyền tiếp diễn bắt bớ tuỳ tiện. Khắp mọi ngày, các nhà báo, các bloggers, các người hoạt động bảo vệ nhân quyền, các lãnh đạo tôn giáo bị bắt bớ. Đây là điều chẳng có chi ngạc nhiên khi Việt Nam bị báo động đỏ trên thang hạng thế giới về đàn áp tự do báo chí.

Chúng tôi không ngừng tố giác các vi phạm nhân quyền tiếp diễn và chúng tôi yêu sách trả tự do cho những ai bị vất vào sau chấn song sắt, như trường hợp Ngài Thích Quảng Độ, vị lãnh đạo và biểu tượng của phong trào Phật giáo Việt Nam. Ngài bị cướp mất tự do một cách liên tục cho tới nay kể đã 34 năm tròn. Nay Ngài đã 88 tuổi.

Thưa ông Chủ tịch. Hiện nay Ngài Thích Quảng Độ bị quản thúc không lý do, không xét xử tại Saigon. Sức khoẻ Ngài khá suy kiệt. Chúng tôi yêu cầu khẩn cấp Bà Mogherini đặt hết uy lực của vị Bộ trưởng Ngoại giao và An ninh Liên Âu để đạt cho được việc trả tự do cho Ngài Thích Quảng Độ và những tù nhân khác. Xin cám ơn.

Nữ Dân biểu Barbara Lochbihler (Đảng Xanh, người Đức): Cuộc thảo luận hôm nay đến từ cuộc đàn áp hung bạo những cuộc biểu tình tiếp theo thảm hoạ môi sinh. Liên Âu đã mở cuộc điều tra độc lập về những nguyên nhân của thảm trạng. Nhưng cũng là điều quan trọng để bảo đảm cho sự đền bù các nạn nhân, và tất cả những ai bị bắt bớ qua những cuộc biểu tình phải được trả tự do, bởi vì đơn giản là họ sử dụng quyền tự do ngôn luận. Đã nhiều năm nay chúng ta chứng kiến sự gia tăng các nỗ lực của Việt Nam để bắt bớ hay bịt miệng những nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền như trường hợp Nguyễn Văn Đài bị bắt một ngày sau cuộc Đối thoại nhân quyền Liên Âu. Điều cho thấy Việt Nam sử dụng nhà tù để bịt miệng nhân dân.

Dân biểu Csaba Sógor (Đảng Dân chủ Thiên chúa giáo, người Hung Gia Lợi): Dự thảo lần thứ 5 Luật Tôn giáo và tín ngưỡng trình lên Quốc hội là một sự vi phạm Công ước Nhân quyền quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Thật quá rõ, các điều luật trong Dự thảo Luật sẽ hành xử như công cụ đầy quyền lực để kiểm soát với những giới hạn rộng rãi trong việc hành đạo hay tín ngưỡng tại Việt Nam. Liên Âu cần thúc đẩy Việt Nam viết Dự thảo Luật Tôn giáo mới tuân thủ những nghĩa vụ của Việt Nam theo điều 18 của Công ước Quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị, nhằm bảo đảm việc hành đạo cho bất cứ tôn giáo hay tín ngưỡng nào tại Việt Nam không bị điều kiện hoá theo cách xử lý của nhà nước công nhận hay không, đăng ký hay chấp thuận.

Trên tất cả, tự do cơ bản về tôn giáo hay tín ngưỡng phải được trở thành thực tại ở Việt Nam.

Tiếp xúc riêng với Dân biểu Ramon Tremosa i Bacells, Liên minh Tự do và Dân chủ Châu Âu, người Tây Ban Nha, ông cho biết:

Theo tôi, tôi nghĩ rằng Hiệp ước Tự do mậu dịch Liên Âu - Việt Nam cần chận đứng, bao lâu Việt nam không chịu tôn trọng nhân quyền. Và tôi nghĩ rằng quan điểm này được nhiều bạn đồng viện ở Quốc hội Châu Âu ủng hộ. Cho nên chúng ta phải theo dõi cẩn thận bằng cách nào Hiệp ước này tiến triển, vì đây là vấn đề tối ư quan trọng đối với chúng ta.

Bản Quyết Nghị Quốc hội Châu thông qua hôm nay có những điểm yêu sách quan trọng như:

- Kêu gọi chính phủ Việt Nam chấm dứt tức khắc mọi cuộc sách nhiễu, hăm doạ, đàn áp các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền, xã hội, môi sinh; nhấn mạnh rằng chính quyền phải tôn trọng quyền hoạt động thông qua sự phản kháng ôn hoà và trả tự cho cho những người bị bắt trái phép; đòi hỏi trả tự do tức khắc cho tất cả các nhà hoạt động bị bắt tuỳ tiện như Lê Thu Hà, Nguyễn Văn Đài, Trần Minh Nhật, Trần Huỳnh Duy Thức và Thích Quảng Độ (Điều 2);

- Tố cáo sự kết án và tuyên án nặng nề đối với các nhà báo và các bloggers như Nguyễn Hữu Vinh và các người phụ tá ông như Nguyễn Thị Minh Thuý và Đặng Xuân Diệu và kêu gọi trả tự do cho họ (Điều 4);

- Biểu tỏ mối quan tâm về sự cân nhắc của Quốc Hội đối với Luật Hội và Luật Tôn giáo và tín ngưỡng vốn trái chống với các tiêu chuẩn quốc tế về tự do lập hội và tự do tôn giáo hay tín ngưỡng (Điều 6);

- Tái kêu gọi việc xét lại một số điều luật đặc thù trong Bộ Luật Hình sự Việt Nam đã được sử dụng để triệt tiêu tự do ngôn luận; nhận thấy điều đáng tiếc trong con số 18 nghìn tù nhân được ân xá ngày 2-9-2015 chẳng có một người nào là tù nhân chính trị; tố cáo những điều kiện giam giữ và nhà tù tại Việt Nam và yêu cầu nhà cầm quyền Việt Nam bảo đảm không giới hạn quyền được luật sư bào chữa (Điều 8);

- Kêu gọi nhà cầm quyền chấm dứt đàn áp tôn giáo và sửa đổi Luật tôn giáo về địa vị các cộng đồng tôn giáo để tái hồi địa vị pháp lý của những tôn giáo không được thừa nhận; kêu gọi Việt Nam thu hồi Dự thảo lần 5 Luật tôn giáo và tín ngưỡng, hiện đang bàn thảo tại Quốc hội, và chuẩn bị Dự thảo Luật Tôn giáo mới tuân thủ theo các nghĩa vụ của Việt Nam đối với Điều 18 của Công ước quốc tế về Các quyền dân sự và chính trị; kêu gọi trả tự do cho Mục sư Nguyễn Công Chính, Trần Thị Hồng và Ngô Hào (Điều 10);

- Kêu gọi Chính phủ Việt Nam tiếp cận mời Thủ tục đặc biệt LHQ, đặc biệt mời Báo cáo viên đặc nhiệm LHQ về Tự do ngôn luận và Báo cáo viên đặc nhiệm LHQ về tình trạng những người đấu tranh bảo vệ nhân quyền (Điều 14);

- Kêu gọi Phái đoàn Liên Âu dùng mọi công cụ và văn kiện thích ứng hộ tống Chính phủ Việt Nam trong những bước tiến mới và để hậu thuẫn và bảo vệ các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền; nhấn mạnh tầm quan trọng của đối thoại nhân quyền giữa Liên Âu và Việt Nam, đặc biệt nếu cuộc đối thoại này được thi hành cụ thể; nhấn mạnh rằng cuộc đối thoại này phải mang lại hiệu quả và định hướng thành tựu (Điều 16);

Trên đây là một số điểm quan trọng và cụ thể. Chúng tôi sẽ dịch toàn văn bản Quyết Nghị và công bố trong Thông cáo báo chí sắp tới.


Quê Mẹ : Hành động cho Dân chủ Việt Nam
& Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam 
B.P. 60063 - 94472 Boissy Saint Léger cedex (France) - Tel.: (Paris) (331) 45 98 30 85
Fax: Paris (331) 45 98 32 61 - E-mail: queme.democracy@gmail.com
Web: http://www.queme.net


VIETNAM

Report Details Horrific Treatment Of Vietnam’s Political Prisoners

Blogging can land you in prison, where you'll be denied clean water, sleep, and access to a toilet
Jul 14, 2016 at 12:28 PM ET
 SHARE
 SHARE
Vietnam's Communist Party tightly controls the country's citizens. — (REUTERS)

A new report o­n Vietnam by Amnesty International has shone a damning light into the horrific treatment prisoners receive in the country’s vast network of secret prisons and detention centers. Bloggers and o­nline activists are among those subject to solitary confinement, the denial of medical treatment, and disciplinary prison transfers .

The report, “Prisons within Prisons: Torture and ill-treatment of prisoners of conscience in Viet Nam,” was released o­n Tuesday and details the real-life horror endured by some of those imprisoned by the socialist republic. It drew o­n more than 150 hours of interviews with 18 former detainees who were locked up for between o­ne month and a decade. Despite Vietnam being a signatory to the United Nations convention against torture, AI reports that some of the former prisoners they interviewed were nonetheless beaten and subject to extremely inhumane treatment while incarcerated.

Those who attempt to freely express themselves o­nline or disclose abuses by state authorities are often targeted by Vietnam’s security personnel. According to human rights watchdog Freedom House’s Freedom o­n the Net 2015 report, Vietnam is considered “Not Free,” and ranks toward the bottom o­n the global list in terms of internet openness. Freedom House says the country currently has 29 netizens imprisoned. However, due to the closed nature of the ruling Communist Party, it is difficult to say how many total prisoners of conscience there are currently incarcerated in Vietnam.

“One of the categories of prisoners of conscience that have been arrested, imprisoned, and tortured for their activities is bloggers,” T. Kumar, Amnesty International USA’s international advocacy director, told Vocativ. “One of our serious concerns is the attacks o­n bloggers that criticize the government and are not in line with their thinking.”

The report details how bloggers and journalists were often arrested o­n trumped-up charges rather than laws associated with freedom of expression. For example, Nguyen Van Hai, a blogger better known as Dieu Cay, was initially convicted o­n tax evasion charges. He would go o­n to spend six-and-a-half years in prison and be transferred 20 times, spending his days in tiny, dark, isolation cells. “In Vietnam, detainees are completely isolated from family and the outside; not protected by any law,” Van Hai said in the report. “They can’t consult with a lawyer, or communicate with the outside world about their treatment. They are completely helpless in facing the maneuvers of the investigator.”

Dan Xuan Dieu, another blogger, was sentenced to 13 years in prison in January 2013 for “Carrying out activities aimed at overthrowing the people’s administration,” which carries the maximum sentence of death. Accused of having connections to an overseas group campaigning for democracy in Vietnam, Dieu was held in solitary confinement, beaten by guards, forced to drink unclean water, denied access to a toilet, a blanket, and a mosquito net, and was shackled in a cell with a fellow prisoner who flogged him.

AI recommends that Vietnam’s government ends its arrests and prosecution of those peacefully advocating for human rights and political expression, investigate reports of torture, and amend domestic laws to comply with certain international standards. But despite a recent government reshuffle and a recent visit by President Barack Obama, Vietnam doesn’t seem to be moving toward a more open internet anytime soon. Despite allowing access to websites such as Facebook, Twitter, and YouTube—unlike, say, China—Vietnam keeps the internet o­nly as open as it wants, all while keeping netizens under lock and key. “Keeping the internet open can help the government in a number of ways,” AI’s Kumar told Vocativ. “One of them is business deals: they can attract the international community better. But they don’t want the internet to be used as a vehicle to criticize the government.”

Nguyen Quang A, a businessman, founder of the Civil Society Forum, and former member of the Communist Party, told Vocativ in an email that due to its size, Vietnam must remain relatively open to the world since it doesn’t have the same population size or resource wealth as a country like China. “If they block such services they have to pay [a] much higher price (economically, politically),” he said. “They did do a cost-benefit analysis!”

Regarding Obama’s visit, in which the US president spent his energy pushing the Trans Pacific Partnership and lifting an arms embargo against the country, Kumar expressed disappointment with his hushed tone o­n human rights. “We were extremely unhappy about the Obama’s handling of the human rights community there,” he said. “The worst thing is that while he was there, the police harassed people and arrested people. He did not exert pressure o­n the Vietnamese authorities to do anything about it.”

Quang, who was supposed to meet with Obama during the trip but was instead arrested, echoed this sentiment in a depressingly succinct fashion: “Economics, geopolitics, security, etc. seem to be much more important than human rights and democracy,” he wrote.

http://www.vocativ.com/340254/behind-the-treatment-of-vietnams-political-prisoners/

Hung from the ceiling and beaten by police — a rare glimpse into the treatment of Vietnam’s political prisoners

Beatings, solitary confinement, enforced disappearances and denial of medical treatment is the harsh reality for Vietnam’s political prisoners. This image shows non-political prisoners in a local jail in the suburbs of Hanoi. Picture: AFP/HOANG DINH NAM


DURING the first 10 months of Dar’s five-year detention, he was kept in solitary confinement in a tiny cell, in total darkness and complete silence. For the first two months, he was hauled from his cell each day to be interrogated and beaten.

Dar, an indigenous man from Vietnam’s central highlands, was arrested for organising peaceful demonstrations over religious freedom and human rights.

For the first three months after his arrest, his family believed that he had been killed by the authorities, his body dumped in the jungle. He was tried and convicted without legal representation and without his family present.

Prisoners at Hoang Tien prison in the Chi Linh district. A conservative estimate puts the current number of political prisoners in Vietnam at 84. Picture: AFP/HOANG DINH Nam

Prisoners at Hoang Tien prison in the Chi Linh district. A conservative estimate puts the current number of political prisoners in Vietnam at 84. Picture: AFP/HOANG DINH NamSource:Supplied

The beatings were carried out with sticks, rubber tubes, punches and kicks. The authorities used electric shocks and lit a piece of paper and ran it along the length of his leg, burning his skin. They asked him to assume painful stress positions for eight hours at a time.

On o­ne occasion, he was hung from the ceiling by his arms for 15 minutes while the police beat him. The police officers would sometimes resume their beatings in the middle of night, when they stormed into his cell, apparently drunk.

His story is not unique. Beatings, solitary confinement, enforced disappearances and denial of medical treatment is the harsh reality for Vietnam’s political prisoners.

A new report by Amnesty International, Prisons within Prisons: Torture and ill-treatment of prisoners of conscience in Viet Nam, offers a rare glimpse into the torture and traumatic treatment of political prisoners locked up in Vietnam’s secretive network of prisons and detention centres.

La Viet Dung, a prominent Vietnamese activist who plays in a football team that doubles up as an anti-China protest group said he was viciously beaten by plainclothes thugs after a match. Picture: AFP/ DOAN BAO CHAU

La Viet Dung, a prominent Vietnamese activist who plays in a football team that doubles up as an anti-China protest group said he was viciously beaten by plainclothes thugs after a match. Picture: AFP/ DOAN BAO CHAUSource:AFP

So secret is the detention of these prisoners that Amnesty International wasn’t even able to enter the country to gather information for their report. Hours of interviews had to be conducted over the phone.

The former prisoners spoken to were jailed for taking a stance o­n human rights issues, whether that be writing a blog, or organising a peaceful rally — a freedom of speech that many Australians take for granted.

“Regardless of what someone’s background is and the issue they are working o­n — some of them might be lawyers, some might be bloggers — ultimately they are all detained and convicted for the same reason and that is for challenging the authority and the interests of the communist party,” John Coughlan, the Amnesty International researcher for Cambodia, Laos and Vietnam, told News Corp Australia.

“There are 84 prisoners of conscience currently behind bars, and that’s a very conservative estimate, and these individuals, human rights defenders and peace activists, are regularly beaten up and viciously assaulted o­n the streets by men who are known to be or believed to be police.”

Many of the former prisoners told Amnesty International their torture and treatment was particularly intense during pre-trial detention, as authorities aimed to extract a confession.

They were also subjected to abuse from anywhere between a month to two years.

Blogger and whistleblower Ta Phong Tan pictured before her arrest in 2011. Picture: Supplied by Amnesty International

Blogger and whistleblower Ta Phong Tan pictured before her arrest in 2011. Picture: Supplied by Amnesty InternationalSource:Supplied

Tạ Phong Tần, who was imprisoned for her blogging and advocacy activities, told Amnesty International that during her four years in prison, o­nly her sister was allowed to visit her. After being denied access twice, o­n 30 July 2012 Tần’s mother, Đặng Thị Kim Liêng, self-immolated in front of a government office in protest, dying as a result of her burns.

Chau Heng, an indigenous land rights activist, told Amnesty International that during four months of detention without any communication prior to his trial, he was not o­nly beaten unconscious several times, but also injected with unknown drugs at least twice which caused memory loss, rendering him unconscious and unable to speak or think clearly.

When he was taken to see the prison doctor, he opened his mouth to gesture that he could not speak. “The doctor hit me in the mouth with a round piece of hard rubber. He knocked my teeth out, including a wisdom tooth. I lost so much blood I passed out again,” Heng said.

When not kept in isolation prisoners have also been left vulnerable to abuse by fellow inmates.

A number of former political prisoners said they were cramped into small cells, where other prisoners known as “antennae” were believed to have colluded with prison authorities and incited to attack them. This kept them under the constant threat of imminent violence.

Many former prisoners told Amnesty International their torture and treatment was particularly intense during pre-trial detention, as authorities aimed to extract a confession. Picture: AFP/HOANG DINH Nam

Many former prisoners told Amnesty International their torture and treatment was particularly intense during pre-trial detention, as authorities aimed to extract a confession. Picture: AFP/HOANG DINH NamSource:Supplied

Two former prisoners interviewed for the report were also not told that their mothers had passed away, and were denied the chance to attend the funeral or mourn with their families.

“Most of them [prisoners] are also subjected to periods of probation after release so a period of up to around five years where they can’t leave their district so even after prison they continue to have severe constraints o­n their personal liberty,” Coughlan said.

“Vietnam ratified the UN Convention against Torture in 2015. This in itself is not enough. In order to meet its human rights obligations, the authorities must introduce reforms in line with international law and ensure accountability for torture and ill treatment,” Rafendi Djamin, Amnesty International’s Director for South East Asia and the Pacific said.

Amnesty has also urged the Australian Government to act o­n the abuse.

Julie Bishop says Australia is committed to working with Vietnam to improve human rights. Picture: Mark Scott

Julie Bishop says Australia is committed to working with Vietnam to improve human rights. Picture: Mark ScottSource:News Corp Australia

Vietnam's Prime Minister Nguyen Xuan Phuc. Picture: AP/Hau Dinh

Vietnam's Prime Minister Nguyen Xuan Phuc. Picture: AP/Hau DinhSource:AP

They have urged the Australian Government to press the country to release political prisoners and pending release, to hold prisoners in conditions that meet international standards and to allow access to medical care, family, lawyers and diplomatic representatives.

“Australia has a particular role to play in calling for the release of Vietnamese prisoners of conscience, as it is a key aid and trade partner for the country — Australia gives over $80 million per year in Official Development Assistance to Vietnam, and Vietnam is ranked 14th of Australia’s two way trading partners. Additionally, many Australians holiday in Vietnam each year, and there is a large Vietnamese diaspora community in Australia,” an Amnesty spokesperson told News Corp Australia.

When contacted by News Corp Australia, Foreign Minister Julie Bishop said the Australian Government is committed to working with the Government of Vietnam to improve human rights.

“Australia has continued to express concern over the human rights situation in Vietnam in both the formal structure of the annual Australia-Vietnam Human Rights Dialogue, and through o­ngoing representations and discussions as part of our regular interactions with Vietnamese authorities,” Bishop said.

“The 13th Australia-Vietnam Human Rights Dialogue will be held in Hanoi o­n 4 August 2016. This will be an important opportunity to discuss practical ways to strengthen our engagement o­n human rights issues and raise human rights concerns, including cases of concern, the treatment and welfare of prisoners, and implementation of international human rights standards.”

Coughlan said for their part Vietnam does seem to have a genuineness to change their ways.

“However people are still being arrested, people are still being beaten up o­n the street,” he said.

“We’re hearing a lot of the right sounds but o­n the other hand we are still seeing a lot of the same behaviour.”

http://www.news.com.au/lifestyle/real-life/true-stories/hung-from-the-ceiling-and-beaten-by-police--a-rare-glimpse-into-the-treatment-of-vietnams-political-prisoners/news-story/3ac6b9a4193b31c96902a670c1f33186

HUMAN RIGHTS

Amnesty blasts Vietnam o­n treatment of prisoners of conscience

Vietnam's prisoners of conscience are routinely tortured, beaten and kept from their families. An Amnesty International report has exposed some disturbing aspects to their detainment.

Vietnam Hoang Tien Gefängnis vergittertes Fenster

The "Prisons within Prisons" report was based o­n interviews with 18 prisoners of conscience who had collectively spent more than 77 years in prison for activism, questioning social injustice or simply for their ethnicity or religious beliefs.

Interviewees recounted being beaten until they urinated blood, given electric shocks and confined in isolation without access to family members or lawyers.

"On o­ne occasion, pens were placed between his fingers and his hands were twisted around, causing excruciating pain," the report reads.

The report accuses Vietnamese officials of using prisoners known as "antennae" who would work with the authorities, take part in the torture and continue interrogations inside prison cells, in exchange for favorable treatment.

Vietnam Hoang Tien Gefängnis von außen

According to Amnesty, inmates were also recruited to assist in the torture or interrogation of fellow prisoners

In the most extreme case, a Hoa Hoa Buddhist called Mai Thi Dung was forced to share cramped cells with a series of different women who would question her about her activism at night, after she had endured up to 10 hours of interrogation by authorities. She was locked in a tiny room "with no open windows or ventilation shafts resulting in such bad ventilation that it was difficult to breathe."

A poor track record

Vietnam, a o­ne-party state, is regularly denounced by rights groups and Western governments for its intolerance of political dissent and systematic violations of freedom of religion.

In June a group of six Vietnamese civil society organizations called for development aid to Vietnam from foreign governments and banks to be tied to improvements in the o­ne-party communist state's rights record.

The New York-based Human Rights Watch (HRW) reported in February that Vietnam's rights situation was "critical."

"Rights activists and dissident bloggers face constant harassment and intimidation, including physical assault and imprisonment. Farmers have lost land to development projects without adequate compensation, and there is an absence of independent UNI0Ns for workers," HRW said.

About 150 political prisoners are currently imprisoned by the regime, the group added.

jbh/msh (AFP)

Đại sứ Mỹ chỉ trích Việt Nam vi phạm nhân quyền - YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=T1Pf7-LGzVc
Dec 30, 2015 - Uploaded by VOA Tiếng Việt
Đại sứ Mỹ chỉ trích Việt Nam vi phạm nhân quyền .... con chó Trà my sủa thuê cho bố mỹ chúng mày chửi lại tổ tiên Vn chúng mày ...

Quốc hội Châu Âu tố cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền - YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=LQ2J4I5vBBQ
Jun 10, 2016 - Uploaded by SBTN
"Quốc" hội Châu Âu tố cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền. ... San Jose: Nghị Quyết Trừng Phạt Cộng Sản VN Vi Phạm Nhân Quyền ...

HRW: Việt Nam phơi bày vi phạm nhân quyền qua vụ cá chết - YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=QAxEuJcRGj0
May 19, 2016 - Uploaded by VOA Tiếng Việt
HRW: Việt Nam phơi bày vi phạm nhân quyền qua vụ cá chết ... Nhà cầm quyền Việt Nam tự phơi bày những vi phạm nhân quyền ...

Chính quyền cộng sản Việt Nam đang vi phạm về Nhân Quyền của ...

https://www.youtube.com/watch?v=9tiY2g6c-mA
Oct 21, 2015 - Uploaded by CampucheaKrom Khmer
Chính quyền cộng sản Việt Nam đang vi phạm về Nhân Quyền của ... San Jose: Nghị Quyết Trừng Phạt Cộng Sản VN Vi Phạm Nhân Quyền.

VN phơi bày vi phạm nhân quyền qua vụ cá chết - YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=Y0kwNEzGg2c
May 19, 2016 - Uploaded by MrLecongnhan
VN phơi bày vi phạm nhân quyền qua vụ cá chết ... Tiết lộ động trời : đã biết nguyên nhân cá chết nhưng lãnh đạo bưng bít ...

Việt Nam bị tố cáo vi phạm nhân quyền tại UPR - YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=WyqPfjZYXGk
Feb 5, 2014 - Uploaded by RFAVietnamese
Việt Nam bị tố cáo vi phạm nhân quyền tại phiên họp Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát về ... RSF: 'VN hãy thôi lừa bịp thế giới về thành ...

Việt Nam Tiếp Tục Vi Phạm Nhân Quyền Nghiêm Trọng - Phương Bảo ...

https://www.youtube.com/watch?v=eZDnlHxcwGQ
Feb 3, 2016 - Uploaded by Việt Nam Vòng Quanh Thế Giới
Việt Nam Tiếp Tục Vi Phạm Nhân Quyền Nghiêm Trọng - Phương .... San Jose: Nghị Quyết Trừng Phạt Cộng Sản VN Vi Phạm Nhân ...

Biểu tình tại Genève tố cáo VN vi phạm nhân quyền - YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=psadlx3t-jA
Feb 5, 2014 - Uploaded by RFAVietnamese
Người Việt biểu tình trước trụ sở Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ở Genève, tố cáo chính quyền Việt Nam tiếp tục đàn áp các quyền ...

LHQ tố cáo VN vi phạm luật nhân quyền quốc tế - YouTube

https://www.youtube.com/watch?v=LsVD3dRQ4lU
Nov 10, 2012 - Uploaded by VOA Tiếng Việt
Liên hiệp quốc tố cáo Việt Nam vi phạm luật nhân quyền quốc tế. Tổng thống Mỹ sắp công du Đông Nam Á, dự thượng đỉnh Đông Á tại ...




 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email  Thảo luận


Những nội dung khác:




Lên đầu trang

     Tìm kiếm 

     Tin mới nhất 
Viết về ngày Quốc Hận, 30-4-1975
Không khiếp nhược như CSVN,Philippines 'thách' Trung Quốc ra tòa quốc tế
Ukraine trước nguy cơ bị đảng Cộng Hòa của Trump bỏ rơi như VNCH thời TT Ford!
Nhiều nước thế giới cấm công dân miền Bắc CHXHCNVN nhập cảnh!
Tưởng niệm tháng tư 75
Nhân dân Pakistan chống Tàu cứu nước: Tấn công tự sát nhằm vào nhóm kỹ sư Trung Quốc, 6 người thiệt mạng
CSBK chứng tỏ tình yêu đối với Nga: đội mưa hiến máu cứu người - Phú Trọng tha thiết mời Putin thăm VN bảo đảm không bị bắt
Bấc Công Diệt Nam Cộng thu hết giang san vào tay BK độc quyền trị quốc bình thiên hạ
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi
Tỷ lệ dân số độc thân Việt Nam và Đông Nam Á
Đất nước tiến lên đỉnh cao Mại Dâm chủ nghĩa, hoa hậu, hoa khôi giá cao, hoa hậu thế giới VN cao nhất 200 triệu đồng/phát
Nỗi nhục dân tộc do những công dân gương mẫu CSBV tức CHXHCNVN

     Đọc nhiều nhất 
Tưởng niệm cuộc chiến với đại cường TQ anh em môi hở răng lạnh sông liến sông núi liền núi [Đã đọc: 791 lần]
Ảnh hưởng của Nga đối với phe Trump và đảng Cộng Hoà tại quốc hội làm ngăn chân gói viện trợ vũ khí cho Ukraine để vừa lòng Putin [Đã đọc: 423 lần]
Nhiều thanh niên Ấn, TQ và VN đang du học, lao động hoặc định cu bị Nga bắt lính đưa ra tiền tuyến [Đã đọc: 360 lần]
Không khiếp nhược như CSVN,Philippines 'thách' Trung Quốc ra tòa quốc tế [Đã đọc: 329 lần]
CSBK chứng tỏ tình yêu đối với Nga: đội mưa hiến máu cứu người - Phú Trọng tha thiết mời Putin thăm VN bảo đảm không bị bắt [Đã đọc: 293 lần]
CHXHCNVN: Vô địch thế giới sinh viên đại học làm kinh tế: mãi dâm 4 lần được cho học [Đã đọc: 285 lần]
Bấc Công Diệt Nam Cộng thu hết giang san vào tay BK độc quyền trị quốc bình thiên hạ [Đã đọc: 248 lần]
Tưởng niệm tháng tư 75 [Đã đọc: 241 lần]
Viết về ngày Quốc Hận, 30-4-1975 [Đã đọc: 209 lần]
Nhân dân Pakistan chống Tàu cứu nước: Tấn công tự sát nhằm vào nhóm kỹ sư Trung Quốc, 6 người thiệt mạng [Đã đọc: 208 lần]

Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ

Bản quyền: Vietnamville
Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút: Tân Văn.