Người Trung Quốc “lập xóm, lập phố”, Bộ trưởng Công an gốc Hoa lên tiếng Không hề gì
11.05.2020 22:13
Dân trí - Cử tri kiến nghị tới Quốc hội về tình trạng người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc “lập xóm, lập phố” tại một vài địa phương. Bộ Công an xác nhận hiện tượng này, trấn an “chưa phát hiện phức tạp”.
Đây là kiến nghị của cử tri tỉnh Bình Dương, được Ban Dân nguyện của UB Thường vụ Quốc hội tập hợp, chuyển Bộ Công an trả lời.
Trong kiến nghị, cử tri đề nghị cần quản lý chặt chẽ tình trạng người nước ngoài mua đất, sinh sống và làm việc tại Việt Nam, nhất là tại các khu dự án do Trung Quốc trúng thầu; du khách, người lao động đến từ Trung Quốc để đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh khu vực.
Theo Bộ Công an, nhiều khu dự án kinh tế tại Việt Nam thu hút lượng lớn người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc nhập cảnh để xây dựng, làm việc.
Văn bản trả lời của Bộ Công an xác nhận, trong những năm gần đây, Việt Nam có nhiều khu dự án kinh tế, thu hút một lượng lớn người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc nhập cảnh để xây dựng, làm việc.
“Tại các khu dự án chưa phát hiện tình hình phức tạp về an ninh, trật tự liên quan đến người nước ngoài” – Bộ Công an khẳng định.
Tuy nhiên, để bảo đảm an ninh, trật tự đối với các hoạt động của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, Bộ Công an đã và đang phối hợp với các đơn vị chức năng nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, nhất là quy định về phân công, phân cấp trách nhiệm trong Công an nhân dân, về công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú và hoạt động của người nước ngoài tại Việt Nam.
Cơ quan trả lời cử tri nhấn mạnh việc đề xuất ban hành các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Bộ cũng tham mưu ban hành và triển khai thực hiện Chỉ thị số 01 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú và hoạt động tại Việt Nam, phòng ngừa, ngăn chặn việc người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam với mục đích hoạt động phạm tội.
Trong đó, cơ quan chức năng tăng cường công tác nắm tình hình các cơ sở lưu trú có người nước ngoài tạm trú, các cơ sở có người nước ngoài đang lao động, làm việc các cơ sở kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, casino.
Công an cũng thực hiện nghiêm, quản lý chặt chẽ công tác cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện liên quan đến người nước ngoài tại Việt Nam.
Công việc cũng được Bộ Công an quan tâm là chấn chỉnh việc định kỳ rà soát, thống kê, lập danh sách, nắm chắc số người nước ngoài cư trú tại địa bàn. Thông qua quản lý người nước ngoài để nắm tin tức, tình hình liên quan đến an ninh, trật tự, kịp thời phát hiện những trường hợp có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội, vi phạm pháp luật Việt Nam và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Phương Thảo
Cử tri phản ánh người Trung Quốc "lập xóm, lập phố", Bộ Công an nói gì?
LĐO |
< iframe name="f3820a76ffd529" width="1000px" height="1000px" data-testid="fb:share_button Facebook S
Cử tri kiến nghị, phản ánh về tình trạng người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc “lập xóm, lập phố” tại một vài địa phương là rất đáng quan ngại.
Khu đô thị OurCity (Hải Phòng) từng xảy ra vụ nhiều người Trung Quốc vận hành đường dây đánh bạc, coi là thành phố của họ(Our city). Ảnh Laodong.vn
Ngày 12.5, thông tin từ Ban Dân nguyện (Uỷ ban Thường vụ Quốc hội) cho biết, đơn vị này vừa có báo cáo kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị cử tri gửi tới kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XIV.Trong bản tổng hợp trả lời các kiến nghị của cử tri sau kỳ họp thứ 8, cử tri tỉnh Bình Dương nêu kiến nghị về tình trạng người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc “lập xóm, lập phố” tại một vài địa phương là rất đáng quan ngại.Theo đó, cử tri địa phương này đề nghị cần quản lý chặt chẽ tình trạng người nước ngoài mua đất, sinh sống và làm việc tại Việt Nam, nhất là tại các khu dự án do Trung Quốc trúng thầu; du khách, người lao động đến từ Trung Quốc, để đảm bảo chủ qTrả lời kiến nghị cử tri về việc này, tại Văn bản số 737/BCA-V01 ngày 5.3.2020 của Bộ Công an cho biết, trong những năm gần đây, nước ta có nhiều khu dự án kinh tế, thu hút một lượng lớn người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc nhập cảnh để xây dựng, làm việc. Tại các khu dự án chưa phát hiện tình hình phức tạp về an ninh, trật tự liên quan đến người nước ngoài.
quyền quốc gia, an ninh khu vực.
Tuy nhiên, để bảo đảm an ninh, trật tự đối với các hoạt động của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, Bộ Công an đã và đang chỉ đạo tập trung thực hiện một số việc.
Tô giới TQ tại các thành phố VN do NPT và các lãnh đạo CSVN nhượng địa, cấm chó và người Việt Nam vào, cấm nói tiếng VN
Bộ Công an đã phối hợp với các đơn vị chức năng nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, nhất là quy định về phân công, phân cấp trách nhiệm trong Công an nhân dân, về công tác quản lý nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú và hoạt động của người nước ngoài tại Việt Nam.
Cơ quan này cũng đề xuất ban hành các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 14.
Đại tướng gốc Hoa Tô Lâm, hậu duệ Thái thú Tô Định, bộ trưởng Công An lãnh đạo của bù nhìn NPT cai trị nhân dân VN, lành đạo các phòng, sở đồn bót Công an địa phương hầu hết là người gốc Hoa to mập để đánh đập tra tấn công dâ n VN phạm pháp không nhân nhượng
Bộ đã tham mưu ban hành và triển khai thực hiện Chỉ thị số 01 của Thủ tướng về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú và hoạt động tại Việt Nam, phòng ngừa, ngăn chặn việc người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam với mục đích hoạt động phạm tội.
Trong đó, tăng cường công tác nắm tình hình các cơ sở lưu trú có người nước ngoài tạm trú, các cơ sở có người nước ngoài đang lao động, làm việc các cơ sở kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, casino.
Đồng thời, thực hiện nghiêm, quản lý chặt chẽ công tác cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện liên quan đến người nước ngoài tại Việt Nam.
Chấn chỉnh việc định kỳ rà soát, thống kê, lập danh sách, nắm chắc số người nước ngoài cư trú tại địa bàn. Thông qua quản lý người nước ngoài để nắm tin tức, tình hình liên quan đến an ninh, trật tự, kịp thời phát hiện những trường hợp có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội, vi phạm pháp luật Việt Nam và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Hướng dẫn viên Trung Quốc lộng hành nói VN là lãnh thổ TQhiện nayBộ Công an cho biết, những năm gần đây, nước ta có nhiều khu dự án kinh tế thu hút một lượng lớn người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc, nhập cảnh để xây dựng, làm việc. Tuy nhiên, tại các khu dự án, chưa phát hiện tình hình phức tạp về an ninh, trật tự liên quan đến người nước ngoài.
Toàn cảnh phiên họp thứ 45 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ảnh: Quochoi.vn
Thanh Niên dẫn báo cáo tập hợp trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến Quốc hội sau kỳ họp thứ 8 của Ban Dân nguyện, cử tri tỉnh Bình Dương bày tỏ quan ngại về việc người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc, “lập xóm, lập phố” tại một số địa phương và đề nghị cần quản lý chặt chẽ tình trạng người nước ngoài mua đất, sinh sống và làm việc tại Việt Nam, nhất là tại các dự án do Trung Quốc trúng thầu.
Cử tri cũng đề nghị phải quản lý chặt chẽ du khách, người lao động đến từ Trung Quốc, để đảm bảo chủ quyền quốc gia, an ninh khu vực.
Trả lời kiến nghị này, bộ Công an cho biết, những năm gần đây, nước ta có nhiều khu dự án kinh tế thu hút một lượng lớn người nước ngoài, nhất là người Trung Quốc, nhập cảnh để xây dựng, làm việc. Tuy nhiên, tại các khu dự án, chưa phát hiện tình hình phức tạp về an ninh, trật tự liên quan đến người nước ngoài.
Dù vậy, để bảo đảm an ninh, trật tự đối với các hoạt động của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, bộ Công an đã và đang phối hợp với các đơn vị chức năng nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến người nước ngoài cư trú tại Việt Nam, nhất là quy định về phân công, phân cấp trách nhiệm trong công an nhân dân.
Theo Tri thức trực tuyến, đồng thời, Bộ tham mưu ban hành và triển khai thực hiện Chỉ thị số 01 của Thủ tướng về tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với người nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú và hoạt động tại Việt Nam, phòng ngừa, ngăn chặn việc người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam với mục đích hoạt động phạm tội.
Trong đó, bộ Công an đã tăng cường nắm tình hình các cơ sở lưu trú có người nước ngoài tạm trú, cơ sở có người nước ngoài đang lao động, làm việc các cơ sở kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài, casino.
Bộ Công an yêu cầu thực hiện nghiêm, quản lý chặt chẽ công tác cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện liên quan đến người nước ngoài tại Việt Nam.
Cùng với đó, chấn chỉnh việc định kỳ rà soát, thống kê, lập danh sách, nắm chắc số người nước ngoài cư trú tại địa bàn; thông qua quản lý người nước ngoài để nắm tin tức, tình hình liên quan đến an ninh, trật tự, kịp thời phát hiện những trường hợp có biểu hiện nghi vấn hoạt động phạm tội, vi phạm pháp luật Việt Nam và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Ảnh vệ tinh: Tàu Trung Quốc nạo vét cát biển Đông với quy mô "không tưởng"
Hình ảnh vệ tinh cho thấy quy mô hoạt động không thể tưởng tượng của đội tàu Trung Quốc ở biển Đông.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy quy mô hoạt động không thể tưởng tượng của đội tàu Trung Quốc ở biển Đông. Ảnh: Forbes
Hôm 12-5, tạp chí Forbes đăng tải hình ảnh vệ tinh chụp hàng chục (thậm chí hàng trăm) tàu Trung Quốc đang hoạt động bất hợp pháp và gây thiệt hại cho hệ sinh thái ở biển Đông.
Gần đây nhất, hôm 17-4, cảnh sát biển Đài Loan thông báo họ đã truy đuổi khoảng 40 tàu nạo vét trái phép tại khu vực phía Bắc biển Đông. Hình ảnh vệ tinh do Forbes công bố nói trên được chụp hôm 13-4, cho thấy tàu Trung Quốc hoạt động bất hợp pháp tại khu vực này. Đến hôm 3-5, một hình ảnh khác cho thấy tàu Trung Quốc quay trở lại và tiếp tục nạo vét.
Theo Forbes, tàu Trung Quốc nạo vét và hút hàng trăm tấn cát, đi về thường xuyên. Chủ tịch Hiệp hội Động vật hoang dã và Tự nhiên Đài Loan, Jeng Ming-shiou, tiết lộ tàu Trung Quốc đang nạo vét hơn 100.000 tấn cát mỗi ngày, diễn ra trong suốt vài năm qua.
Phân tích các nguồn tin mở chỉ ra rằng cát được đưa trở lại Trung Quốc, chuyển vào các cảng bao gồm ở tỉnh Phúc Kiến. Cát có thể được sử dụng cho các dự án cải tạo đất rộng lớn, chẳng hạn như mở rộng sân bay Hồng Kông.
Forbes cho biết không chỉ Đài Loan, tàu Trung Quốc còn nạo vét bất hợp pháp tại Philippines. Vào tháng 8-2019, một tàu nạo vét lớn của Trung Quốc bị mắc cạn gần Aparri, Cagayan, trên bờ biển phía Bắc Philippines.
Việc khai thác "cát đen" vấp phải sự phản đối ở Philippines. Tại đây, cát đen được dùng trong các sản phẩm bê tông, thép, đồ trang sức và mỹ phẩm. Nó cũng có thể chứa Magnetite, một loại quặng sắt là mặt hàng có giá trị.
Tuy nhiên, khai thác cát đen gây ảnh hưởng đến nguồn cá, dẫn đến tình trạng xói mòn và gây nguy hiểm cho cộng đồng địa phương.
Một góc độ khác về hoạt động nạo vét bất hợp pháp ở biển Đông là trục vớt xác tàu. Chúng được kéo lên để lấy phế liệu. Xác tàu có thể đến từ hải quân Mỹ, Anh, Hà Lan và Nhật Bản cũng như nhiều tàu buôn bị chìm hồi chiến tranh.
Phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị Việt-Trung vì hòa bình, ổn định
Ngày 18/1/1950, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là nhà nước đầu tiên trên thế giới thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nay là Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp và hội đàm với Chủ tịch Mao Trạch Đông, ngày 2/11/1960 tại Bắc Kinh, trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 2-4/11/1960. (Ảnh: TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông nâng ly chúc tình hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc mãi mãi xanh tươi, đời đời bền vững, tháng 8/1957. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tham quan Vạn lý trường thành, trong chuyến thăm hữu nghị Trung Quốc, tháng 7/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông đón Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm hữu nghị Trung Quốc, tại sân bay Bắc Kinh, ngày 25/6/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Mao Trạch Đông tiếp Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc), ngày 25/6/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Nhân dân Trung Quốc chào mừng đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu, thăm hữu nghị Trung Quốc, tháng 6/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Nhân dân Trung Quốc chào mừng đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu, thăm hữu nghị Trung Quốc, tháng 6/1955. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Thủ tướng Chu Ân Lai thăm Việt Nam, tháng 11/1956. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai thăm Việt Nam, năm 1960. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Lễ ký hiệp định giữa hai nước Trung Quốc-Việt Nam. (Ảnh: Xuân Lâm-TTXVN)
Công nhân kỹ thuật Trung Quốc và Việt Nam điều khiển máy đóng cọc để làm đê quai xanh chắn nước trong thi công xây dựng triền tàu Nhà máy đóng tàu Hải Phòng (1960). (Ảnh: Lâm Hồng/TTXVN)
Nhân dân Bắc Kinh nồng nhiệt chào đón đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam, do đồng chí Lê Duẩn và đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu, sang thăm Trung Quốc, tháng 6/1973. (Ảnh: TTXVN)Lễ ký kết hiệp định thương mại Trung-Việt và hiệp định tạm thời về việc giải quyết công việc ở biên giới hai nước Trung Quốc – Việt Nam tại thủ đô Bắc Kinh, ngày 7/11/1991, trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư Đỗ Mười và Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt (5-10/11/1991). (Ảnh: TTXVN)
Ngày 30/12/1999, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Đường Gia Triền ký Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa hai nước. (Ảnh: TTXVN)
Ngày 6/5/2004, tại Hà Nội, Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp thân mật đồng chí Lý Thiết Ánh, Phó Uỷ viên trưởng Ủy ban Thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc nước CHND Trung Hoa và các cựu cố vấn, chuyên gia Trung Quốc giúp Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nhân dịp đoàn sang Việt Nam dự Lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. (Ảnh: TTXVN)
Ngày 24/8/2006, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào chào tạm biệt Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trước khi đoàn đi thăm các địa phương của Trung Quốc. (Ảnh: Đinh Xuân Tuân/TTXVN)
Thủ tướng Ôn Gia Bảo đón Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc trong hai ngày 22-23/10/2008. (Ảnh: Đức Tám/TTXVN)
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm và Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc tại cột mốc biên giới số 1116 (phía Việt Nam) trong lễ chào mừng hoàn thành công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam-Trung Quốc, ngày 23/2/2009, tại cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn). (Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN)
Sáng 6/11/2015, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến dự và phát biểu trước Quốc hội Việt Nam tại Hội trường Diên Hồng ở Nhà Quốc hội, thủ đô Hà Nội. (Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN)
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước Việt Nam, ngày 5/11/2015. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)
Sáng 6/11/2015, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình dự gặp gỡ hữu nghị thanh niên Việt-Trung lần thứ XVI. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)
Đồng chí Trương Cao Lệ, Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc với các đại biểu thăm Công trình xây dựng Cung Hữu nghị Việt-Trung, ngày 17/7/2015, tại Hà Nội. (Ảnh: An Đăng/TTXVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm cấp Nhà nước Việt Nam, ngày 5/11/2015. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)
Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh và Bộ trưởng Công an Trung Quốc Quách Thanh Côn ký Thỏa thuận hợp tác giữa hai bên, chiều 16/4/2015, tại Hà Nội. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tham quan Triển lãm Thành quả Hội thảo lý luận giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân chuyến thăm chính thức Trung Quốc từ ngày 7-10/4/2015. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)
Chiều 12/5/2017, tại Bắc Kinh, Chủ tịch nước Trần Đại Quang gặp Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban toàn quốc Hội nghị Hiệp thương Chính trị nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Du Chính Thanh, trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc. (Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN)
Chiều 1/4/2018, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh hội đàm với Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị thăm chính thức Việt Nam. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN)
Sáng 12/5/2017, tại Bắc Kinh, Chủ tịch nước Trần Đại Quang gặp Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị, Bí thư Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Lưu Vân Sơn, trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc. (Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN)
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hội đàm với Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm cấp Nhà nước Trung Quốc, chiều 11/5/2017. (Ảnh: Nhan Sáng/TTXVN)
Trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, chiều 12/11/2017, tại Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân dự Lễ khánh thành Cung Hữu nghị Việt-Trung và Lễ khai trương Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vẫy chào nhân dân và Thiếu nhi Thủ đô tại lễ đón, trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 12-13/11/2017. (Ảnh: Trí Dũng/TTXVN)
Theo TTXVN
Được quan chức gốc Hoa bảo kê, tội phạm Trung Quốc ngày càng lộng hành ở Việt Nam
Thời gian gần đây, Bộ Công an và Công an các địa phương liên tục triệt phá nhiều ổ nhóm tội phạm có tổ chức của người Trung Quốc tại Việt Nam. Chúng ngang nhiên lộng hành và phạm tội ngày càng nhiều ở Việt Nam. Các ổ nhóm này hoạt động với số lượng lớn dưới "vỏ bọc" doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, khách du lịch nhưng lại tạo nên những “căn cứ bất khả xâm phạm” hoạt động phi pháp trong một thời gian dài khiến cơ quan chức năng khó xử lý.
Gần đây nhất, ngày 17/09/2019, Công an quận Ngũ Hành Sơn (TP Đà Nẵng) bàn giao 34 người Trung Quốc có hành vi hoạt động tội phạm công nghệ cao cho cơ quan chức năng xử lý. Theo điều tra, nhóm người Trung Quốc này xin visa vào Việt Nam với mục đích du lịch, sau đó cả nhóm thuê khách sạn để lưu trú.
Sau quá trình nắm thông tin, ngày 15/09/2019, Công an quận Ngũ Hành Sơn phối hợp Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an TP Đà Nẵng ập vào khách sạn, khống chế 34 người Trung Quốc đang ở đây. Tang vật tạm giữ tại hiện trường gồm nhiều laptop, điện thoại di động kết nối mạng để truy cập các trang web ở Trung Quốc nhằm đầu tư phi pháp, thao túng chứng khoán.
Những người bị bắt khai nhận do hành vi này bị cấm ở Trung Quốc nên cả nhóm sang Việt Nam để thực hiện, tất cả đều làm thuê cho một ông chủ tại Trung Quốc.
Trước đó, ngày 16/09/2019, Công an TP Đà Nẵng cũng bắt giữ khẩn cấp nhóm 5 người Trung Quốc và 1 người Việt Nam để điều tra về hành vi giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Ngày 13/09/2019, Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP Đà Nẵng tiếp nhận đơn tố cáo việc từ tháng 3/2019, em N.H.K.D bị nhóm người này dụ dỗ, bắt quan hệ tình dục và livestream (phát trực tiếp) trên mạng xã hội Trung Quốc. Trong điện thoại di động và máy vi tính xách tay của họ có hình ảnh, video đồi trụy nghi là do nhóm này trực tiếp thực hiện và phát tán lên Internet.
Cách thời điểm Công an TP Đà Nẵng triệt phá xưởng phim người lớn kể trên không lâu, ngày 06/08/2019, Cục CSĐT tội phạm về ma túy chủ trì phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Bộ công an cùng công an các tỉnh như: Kon Tum, Bình Dương, Bình Định, Ninh Thuận, TP.HCM và Đoàn 3, Cục Phòng chống ma túy và tội phạm, Bộ tư lệnh Biên phòng, Vụ kiểm sát điều tra án ma túy bắt 07 nghi can mang quốc tịch Trung Quốc có hành vi sản xuất ma túy
Tại hiện trường, lực lượng chức năng thu giữ hàng trăm lít dung dịch (lấy mẫu giám định kết luận là ma túy tổng hợp); khoảng 13 tấn hóa chất, tiền chất và khoảng 20 tấn máy móc, thiết bị, dụng cụ phục vụ sản xuất trái phép chất ma túy. Công an tỉnh Kon Tum cho biết, nhóm người Trung Quốc trên thông qua người Việt đến Công an Kon Tum đăng ký lưu trú dưới hình thức đi du lịch. Còn lãnh đạo địa phương khi được hỏi về xưởng sản xuất ma túy "khủng" này thì đều nói không hề hay biết bởi công ty này luôn kín cổng cao tường, không thể tiếp cận
Hay xa hơn nữa, ngày 27/07/2019, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ của Bộ Công an và Công an TP Hải Phòngập vào kiểm tra hành chính Tòa nhà chính khu đô thị Our City, bên đường Phạm Văn Đồng (đoạn qua phường Hải Thành, quận Dương Kinh, TP Hải Phòng), nơi có rất nhiều người Trung Quốc lưu trú. Tại đây, lực lượng cảnh sát phát hiện rất nhiều người Trung Quốc đang vận hành hệ thống thiết bị đánh bạc quốc tế. Quá trình kiểm tra, lực lượng cảnh sát phát hiện tại khu vực tòa nhà trung tâm đặt rất nhiều máy móc thiết bị phục vụ cho việc vận hành hệ thống đánh bạc qua mạng. Còn tại các tòa nhà vực xung quanh, trong các phòng kín cũng đều có máy móc, thiết bị liên quan
Tối 28/07/2019, cơ quan chức năng thông tin hơn 380 người Trung Quốc bị bắt quả tang khi đang vận hành hệ thống thiết bị đánh bạc quốc tế tại khu đô thị nói trên. Vụ án này được xác định là lớn nhất từ trước đến nay, với quy mô, số lượng người nước ngoài và cả số tiền vi phạm pháp luật trên lãnh thổ Việt Nam.
Gần 400 nghi phạm người Trung Quốc này sau đó được dẫn độ về nước để công an nước bạn xử lý theo quy định.
Không chỉ mở tụ điểm cờ bạc, người Trung Quốc sang Việt Nam còn tổ chức hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi, đánh cắp thông tin, làm giả thẻ ATM để rút tiền.
Ngày 17/09/2019, Công an quận 2, TP.HCM cho biết triệt phá đường dây cho vay nặng lãi do người nước ngoài cầm đầu. Cảnh sát chuyển hồ sơ cùng 9 nghi phạm (6 người Trung Quốc, 3 người Việt Nam) cho Công an TP.HCM để điều tra, xử lý theo thẩm quyền
Trước hàng loạt những vụ phạm tội có tổ chức ở nhiều lĩnh vực do người Trung Quốc cầm đầu, ông Lê Việt Trường, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng – An ninh của Quốc hội cho rằng, để các tổ chức tội phạm Trung Quốc hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam như vậy cho thấy có sự yếu kém của các cơ quan quản lý, gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến an ninh quốc phòng, đe dọa đến chủ quyền lãnh thổ của nước ta.
Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng – An ninh của Quốc hội đánh giá, những sự việc xảy ra như ở Hải Phòng hay Kon Tum cho chúng ta thấy công tác an ninh trên địa bàn là không ổn, đặc biệt là quản lý người nước ngoài cư trú trên lãnh thổ Việt Nam. Trách nhiệm quản lý nhà nước đối với người nước ngoài thuộc về chính quyền địa phương và ở tầm vỹ mô là của Bộ Công an. Ông Lê Viết Trường cho rằng, Việt Nam là một quốc gia độc lập có chủ quyền, chúng ta là chủ mà lại để người ngoài vào muốn làm gì thì làm, lại là những hành động vi phạm pháp luật Việt Nam đến người Việt còn không dám làm thì rất nguy hiểm.
Người Trung Quốc chiếm dân số lớn nhất trên thế giới. Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lý tiếp giáp, gần gũi văn hóa, lịch sử giao thương với Trung Quốc. Tội phạm cũng theo đó mà vào. Người Trung Quốc phạm tội liên quan đến cờ bạc, lừa đảo... ở nhiều nước khu vực Đông Nam Á (như Philippines, Campuchia, Thái Lan...), chứ không chỉ riêng ở Việt Nam.
Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam luôn có những quy định nghiêm khắc với các hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, trừ các đối tượng là người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc theo tập quán quốc tế, thì vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế đó không quy định hoặc không có tập quán quốc tế thì trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết bằng con đường ngoại giao.
Việc chuyển giao đối tượng phạm tội là công dân Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam cho cơ quan Trung Quốc, sẽ được thực hiện theo trình tự thủ tục và thẩm quyền quy định tại Hiệp định Tương trợ tư pháp giữa hai bên hoặc các hiệp định, hiệp ước khác có liên quan mà hai bên đã ký kết và đã có hiệu lực pháp luật.
Tuy nhiên, trong những trường hợp có bị hại là công dân Việt Nam, các cơ quan Tiến hành tố tụng có quyền từ chối dẫn độ và tiến hành điều tra, truy tố, xét xử theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Đối với vụ tội phạm trong đường dây đánh bạc đã dẫn độ vì đường dây này đã được phía Trung Quốc điều tra từ trước.
Để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi phạm tội của người nước ngoài nói chung và người Trung Quốc nói riêng, mỗi người dân cần tăng cường cảnh giác, giám sát và trình báo khi phát hiện hành vi có dấu hiệu bất thường của các đối tượng. Chính quyền địa phương phải quản lý tốt di biến động của người nước ngoài tại địa bàn. Cơ quan chuyên môn quản lý an ninh phải quản lý chặt đầu ra, đầu vào đối với khách Trung Quốc bằng visa nhập cảnh, siết quản trú cho đến việc xuất cảnh để hạn chế hành vi phạm tội.Tác giả:Ban Truyền thông
Vì sao các băng nhóm Trung Quốc đến Việt Nam hoạt động tội phạm?
Theo thượng tướng Võ Trọng Việt, nước ta có điều kiện thuận lợi
về cả mặt tốt và chưa tốt để các đối tượng nước ngoài lợi dụng hoạt động
phạm tội, vì vậy cần siết chặt quản lý.
Trong vài tháng trở lại đây, lực lượng chức năng của Việt Nam liên tiếp phát hiện, triệt phá các băng nhóm Trung Quốc hoạt động tội phạm ở Việt Nam. Tình trạng này đặt ra vấn đề phải làm sao để siết chặt quản lý, hạn chế tội phạm nước ngoài lợi dụng Việt Nam thực hiện các hành vi phạm pháp.
Không để “khoảng trống” cho tội phạm lợi dụng
Trao đổi với Zing.vn về vấn đề này, thượng tướng Võ Trọng Việt, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội, nhìn nhận môi trường ổn định của Việt Nam chính là một trong những yếu tố mà các đối tượng tội phạm lợi dụng. Nhưng theo ông, thực chất không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nước trên thế giới cũng có các băng nhóm TQ hoạt động.thì đó củng là chuyện thường tình
Con rể người Trung Quốc giết mẹ vợ hết sức dã mando tham tiền Tàu
Xiong Zhougen (quốc tịch Trung Quốc) đã giết mẹ vợ là bà Võ Thị Mộng Điệp hết sức dã man sau khi giữa hai người xảy ra mâu thuẫn tiền bạc.
Ngày 12.5, TAND tỉnh Tây Ninh xét xử sơ thẩm, tuyên phạt Xiong Zhougen (quốc tịch Trung Quốc, 39 tuổi, ngụ thành phố Nghi Xuân, Trung Quốc) mức án tử hình về tội giết người.
Theo cáo trạng, Xiong Zhougen và chị Trần Thị Hồng Đào tổ chức lễ cưới vào tháng 12.2018 tại Việt Nam (không làm giấy kết hôn).
Sau đó, chị Đào và Xiong Zhougen sang Trung Quốc sinh sống. Đến tháng 5.2019, chị Đào bỏ về Việt Nam và sống tại nhà mẹ ruột là bà Võ Thị Mộng Điệp tại ấp Phước Đức B, xã Phước Đông, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh. Ngày 2.6.2019, Xiong Zhougen từ Trung Quốc sang Việt Nam, đến ở nhà bà Điệp cùng với chị Đào.
Ngày 9.6.2019, Xiong Zhougen nói với bà Điệp “mẹ đưa tiền để tôi về Trung Quốc” nhưng bà Điệp nói “không có tiền” và kêu Xiong Zhougen về Trung Quốc, nên hai người xảy ra mâu thuẫn.
Trong lúc cự cãi, bà Điệp có dùng móc phơi quần áo đánh Xiong Zhougen. Xiong Zhougen lấy cây chày giã tiêu bằng gỗ đánh nhiều cái vào vùng phía sau ót của bà Điệp. Bà Điệp bỏ chạy ra cửa sau, Xiong Zhougen đuổi theo và lôi bà Điệp lại.
Bà Điệp té ngã, Xiong Zhougen dùng tay đánh nhiều cái vào vùng đầu và mặt của bà Điệp. Bà Điệp lấy con dao định đâm Xiong Zhougen nhưng Xiong Zhougen chụp con dao và đâm bà Điệp thì dao gãy cán. Xiong Zhougen nắm áo lôi bà Điệp vào nhà bếp. Bà Điệp chụp được con dao bầu định chém Xiong Zhougen nhưng bị kéo ngã và rớt con dao. Xiong Zhougen lấy cây búa đánh nhiều cái vào vùng đầu và mặt bà Điệp, rồi lấy dao bầu cứa cổ bà Điệp... cho đến khi bà Điệp nằm bất động.
Sau khi giết mẹ vợ, Xiong Zhougen vào phòng ngủ lấy ba lô và bỏ trốn thì bị bắt giữ. Kết luận giám định pháp y, bà Điệp tử vong do chấn thương sọ não, đa vết thương phần mềm.
Theo thỏa hiệp hai đảng CS thì tội phạm TQ phải trả cho TQ, VN khong được phép thi hành án dầu phạm tôi giết người VN
Gã con rể người Trung Quốc cắt cổ mẹ vợ ở Tây Ninh
Bực tức do tìm vợ bất thành, cộng thêm mâu thuẫn tiền bạc trước đó nên gã đàn ông quốc tịch Trung Quốc đã giết chết mẹ vợ mình.
Công an tỉnh Tây Ninh ngày 9/6 cho biết đang tạm giữ hình sự đối tượng Xiong Zhuogen (SN 1981, quốc tịch Trung Quốc) để điều tra về hành vi giết người.
Đối tượng Xiong Zhuogen tại cơ quan công an
Theo cơ quan công an, Zhuogen lấy vợ là chị T.T.H.Đ (SN 2000, ngụ Tây Ninh) và sống tại Trung Quốc. Khoảng tháng 5/2019, do mâu thuẫn nên chị Đ. bỏ về Việt Nam.
Đến ngày 2/6, Zhuogen đến nhà mẹ vợ là bà Võ Thị Mộng Điệp (SN 1974, ngụ xã Phước Đông, huyện Gò Dầu, Tây Ninh) để tìm vợ.
Tại đây giữa hai bên xảy ra cự cãi, cộng với mâu thuẫn tiền bạc trước đây nên Zhuogen bực tức đã cắt cổ bà Điệp, sau đó dùng cây đánh bà Điệp đến khi nạn nhân tử vong.
Sau khi gây án, Zhuogen chuẩn bị hành lý định bỏ trốn thì bị công an phát hiện bắt giữ.
Tại cơ quan điều tra, Zhuogen đã khai nhận hành vi giết người của mình.
Hiện vụ việc đang được lực lượng chức năng tiếp tục điều tra.sau đó phải trả phạm nhân cho TQ, VN khong được phép thi hành án người TQ, vì nắm vững điều luật nầy nên người TQ qua VN giết dân Việt bất kể cha mẹ anh em vợ hoặc vợ được tự do không bị tù tội, có khi còn bắt lãnh tụ CSVN xin lỗi đã xúc phạm quyền đặc miễn của công dân TQ
VOV.VN - Không ngủ được, Quang dậy đi ra cửa thấy mẹ vợ cũng đi ra cổng. Hắn lao tới đẩy ngã mẹ vợ, nhét bùn vào miệng, bóp cổ nạn nhân đến khi bất động.
Theo Vietnamnet
Tội phạm người Trung Quốc ngày càng lộng hành, thời TBT Trọng duới quyền chỉ đạo của Thái thú Tô Lâm
TTO - Liên tiếp nhiều vụ việc người Trung Quốc phạm pháp tại Việt Nam, mức độ và tác hại hành vi của họ ngày càng nghiêm trọng. Pháp luật về quản lý người nước ngoài chưa chặt chẽ hay chúng ta thực thi chưa nghiêm?
Cơ quan công an thực hiện lệnh bắt khẩn cấp 5 người Trung Quốc và 1 người Việt Nam để điều tra hành vi “giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi” - Ảnh: H.HOÀNG
Tuổi Trẻ trích đăng ý kiến bạn đọc về vấn đề này.
* Vũ Trung Kiên - Học viện Chính trị hành chính khu vực II:
Truy trách nhiệm quản lý địa bàn
Bắt nhóm người Trung Quốc thuê trẻ em đóng "phim người lớn" tại Đà Nẵng, bắt nhóm người Trung Quốc cho vay nặng lãi tại TP.HCM, bắt nhóm người Trung Quốc đánh cắp thông tin thẻ ATM, điều hành cơ sở sản xuất ma túy lớn nhất từ trước đến nay... Đó là các thông tin tràn ngập trên mặt báo những ngày qua, đã làm người dân cảm thấy bất an vì quy mô và tác hại quá lớn của những vụ việc này.
Chuyện này không phải ngày một ngày hai. Câu hỏi đặt ra là những ai, cơ quan nào phải chịu trách nhiệm trong những trường hợp này? Và cần nghiêm túc nhìn lại trách nhiệm quản lý địa bàn, bảo vệ an ninh trật tự, bởi những vụ việc phát hiện mới chỉ là "phần nổi của tảng băng chìm".
Chỉ đơn cử ví dụ là vụ việc bắt nhóm người Trung Quốc cho vay trực tuyến qua app với lãi suất "cắt cổ" ở TP.HCM, nếu không vì mâu thuẫn trong nội bộ, liệu đã phát hiện vụ việc này chưa?
Phải chăng vì mất cảnh giác hoặc vì lợi ích cá nhân và những lý do khác, nhiều người Việt đã tiếp tay cho tội phạm, thậm chí tham gia đường dây của họ? Nếu không phải thì tại sao tên những người thuê khách sạn, đăng ký kinh doanh, đăng ký tạm trú, đứng tên thuê phòng trọ... cho các nhóm người Trung Quốc này hầu hết đều là người Việt?
Đã đến lúc phải quy trách nhiệm rõ ràng về việc quản lý cư trú của người nước ngoài. Theo tôi, công an từng địa bàn phải có trách nhiệm chủ trì, phối hợp trong việc quản lý địa bàn, ngăn chặn hành vi phi pháp của người nước ngoài, thực hiện nghiêm quy định về quản lý người nước ngoài. Cũng cần lắm tinh thần cảnh giác và trách nhiệm của mỗi người dân.
* Luật sư Trần Hậu - Đoàn Luật sư TP Đà Nẵng:
Bất an với hoạt động tội phạm của người Trung Quốc
Người dân bất an trước nhiều hoạt động tội phạm của người Trung Quốc diễn ra có hệ thống, có tổ chức và với số lượng người rất đông ở một số địa phương tại Việt Nam vừa qua.
Tội phạm nước ngoài xuất hiện nhiều cho thấy nhiều vấn đề về quản lý cư trú, dân cư, quản lý hoạt động xuất nhập cảnh. Theo quy định pháp luật thì chỉ các nhà đầu tư, thương nhân, chuyên gia trong các lĩnh vực, khách du lịch... là các đối tượng được lưu trú ở Việt Nam với các điều kiện không dễ dàng.
Thế nhưng sau nhiều vụ án được phá, chúng ta thấy người Trung Quốc thuộc các thành phần tội phạm, lao động phổ thông, không nghề nghiệp rất dễ dàng cư trú ở Việt Nam. Đây là lỗ hổng về quản lý người nước ngoài.
Chúng ta có nhiều quy định về lưu trú, khai báo tạm trú, xuất nhập cảnh, quản lý lao động nước ngoài nhưng không kiểm soát được. Nhiều trường hợp người Trung Quốc đến Việt Nam bằng đường du lịch và ở lại luôn, đến khi phát sinh các hậu quả mới trục xuất họ thì đã muộn.
Việc cho phép người Trung Quốc đầu tư, kinh doanh cũng có dễ dãi nên họ đã lợi dụng điều này. Ban đầu là những đầu tư nhỏ lẻ như mở nhà hàng, quán ăn... sau đó họ nhờ người mua đất, lưu trú để thực hiện các hoạt động phi pháp.
Người Trung Quốc phạm pháp hình sự vẫn bị xử lý, xét xử tại Việt Nam theo quy định của pháp luật. Cần những bản án nghiêm minh để trừng trị và răn đe đối với hoạt động phạm tội của người Trung Quốc nói riêng và người nước ngoài nói chung.
Theo tôi, muốn ngăn chặn các hoạt động phạm pháp của người Trung Quốc, các cơ quan quản lý lưu trú phải nắm được họ đang ở đâu, làm gì, sinh sống ra sao ở Việt Nam. Nếu không kiểm soát, quản lý được bằng pháp luật, sẽ còn nhiều hệ lụy cho sự bất ổn xã hội.
* Luật sư Diệp Năng Bình - Hà Nội:
Tăng cường quản lý từ khâu nhập cảnh
Cơ chế thu hút đầu tư nước ngoài được đánh giá rất mở đã thu hút nhiều người nước ngoài đến Việt Nam. Họ được phép thuê người Việt làm việc, điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ bị tội phạm lợi dụng.
Dư luận rúng động khi liên tiếp những tháng đầu năm 2019, Bộ Công an và công an các tỉnh thành triệt phá hàng loạt đường dây vận chuyển ma túy với tang vật lên tới hàng tấn ma túy tổng hợp. Nghi phạm cầm đầu đều là người nước ngoài, trong đó không ít vào Việt Nam với danh nghĩa "nhà đầu tư".
Theo tôi, cần phải tăng cường quản lý từ khâu nhập cảnh, việc ra vào cần phải được kiểm soát chặt chẽ hơn. Chúng ta vẫn mở cửa, song phải thắt chặt các thủ tục, quy trình để làm sao quản lý tội phạm nước ngoài tốt nhất.
* Ông Nguyễn Văn Chung - viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Q.8, TP.HCM:
Không phải là cá biệt
Người Trung Quốc chiếm dân số lớn nhất trên thế giới. Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lý tiếp giáp, gần gũi văn hóa, lịch sử giao thương với Trung Quốc. Tội phạm cũng theo đó mà vào. Người Trung Quốc phạm tội liên quan đến cờ bạc, lừa đảo... ở nhiều nước khu vực Đông Nam Á (như Philippines, Campuchia, Thái Lan...), chứ không chỉ riêng ở Việt Nam.
Để phòng ngừa, ngăn chặn hành vi phạm tội của họ, theo tôi, người dân cần tăng cường cảnh giác, giám sát và trình báo khi phát hiện hành vi có dấu hiệu bất thường của các đối tượng người Trung Quốc. Tôi thấy người dân Đà Nẵng thực hiện việc cảnh giác, giám sát khá tốt.
Chính quyền địa phương phải quản lý tốt di biến động của người nước ngoài tại địa bàn. Tôi thấy chúng ta quản lý khá tốt người Hàn, người Nhật sinh sống, làm việc, còn người Trung Quốc thì không tốt. Việc này có phần do chính người Hàn, Nhật mong muốn được chính quyền sở tại quản lý, bảo đảm an toàn.
Các đối tượng tội phạm thì ngược lại. Cơ quan chuyên môn quản lý an ninh phải quản lý chặt đầu ra, đầu vào đối với khách Trung Quốc bằng visa nhập cảnh, siết quản trú cho đến việc xuất cảnh để hạn chế hành vi phạm tội.THÁI AN ghi
Một ngày, 3 vụ việc nghiêm trọng
Ngày 17-9, Công an TP Đà Nẵng công bố thông tin bắt khẩn cấp nhóm người Trung Quốc cùng một người Việt để điều tra về hành vi dụ dỗ và quan hệ tình dục với một bé gái 15 tuổi. Cùng ngày, Công an TP Vinh, Nghệ An cũng tạm giữ ba người Trung Quốc về hành vi sử dụng mạng máy tính và mạng viễn thông để chiếm đoạt tài sản.
Cũng trong ngày 17-9, Công an Q.2, TP.HCM đã bàn giao 9 nghi phạm (trong đó có 6 người Trung Quốc) cho Công an TP để điều tra hành vi cho vay nặng lãi qua app.
Hải Phòng siết quản lý người nước ngoài
Cuối tháng 7-2019, tại TP Hải Phòng, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Bộ Công an) phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Công an TP Hải Phòng triệt phá thành công đường dây đánh bạc do người Trung Quốc điều hành tại khu đô thị Our City, phường Hải Thành, quận Dương Kinh.
395 người Trung Quốc cùng hàng trăm máy tính các loại phục vụ việc vận hành đường dây đánh bạc trực tuyến, với giá trị giao dịch lên đến hơn 12.000 tỉ đồng đã được phát hiện.
Trao đổi với Tuổi Trẻ liên quan vấn đề này, một lãnh đạo UBND TP Hải Phòng cho rằng việc quản lý người nước ngoài để đảm bảo tình hình an ninh trật tự thì nòng cốt phải là lực lượng công an, thông qua quản lý hoạt động xuất nhập cảnh của người nước ngoài.
Sau sự việc tại khu đô thị Our City, TP đã siết chặt công tác quản lý người nước ngoài trên địa bàn để có thể ngăn chặn sớm tội phạm, tăng cường quản lý lao động là người nước ngoài trên địa bàn.
* Theo một lãnh đạo Phòng Quản lý xuất nhập cảnh Công an TP.HCM, tình trạng người Trung Quốc phạm tội tại Việt Nam là không cá biệt. Các quốc gia lân cận cũng đều xảy ra việc người Trung Quốc đi du lịch, cư trú rồi vi phạm pháp luật… Vấn đề là ở chỗ chính sách, biện pháp để kiểm soát, ngăn chặn của từng quốc gia. T.THẮNG - T.AN
Ngô Xuân Lịch nhu nhược với Trung Quốc, nhưng mạnh tay với giới xã hội dân sự
Tàu Cảnh Sát Biển Việt Nam (trái) hiếm khi thấy xuất hiện để bảo vệ ngư dân. (Hình: Hoang Dinh Nam/AFP via Getty Images)
HÀ NỘI, Việt Nam (NV) – Mạng xã hội bất mãn xen lẫn lo ngại vì hình ảnh ông Ngô Xuân Lịch, bộ trưởng Quốc Phòng CSVN, quá nhu nhược trước Trung Quốc, nhưng mạnh tay với giới xã hội dân sự và tranh đấu khi vu cho họ “xuyên tạc rằng Việt Nam đã dâng Biển Đông cho Trung Quốc.”
Báo Quân Đội Nhân Dân hôm 30 Tháng Tư tường thuật rằng trong cuộc điện đàm mới nhất với ông Ngụy Phượng Hòa, người đồng cấp Trung Quốc, ông Lịch cam kết rằng dù chịu tác động của dịch bệnh COVID-19 song hai bên “quyết tâm triển khai đầy đủ các hoạt động hợp tác quốc phòng đã được thống nhất” và rằng “cần tăng cường trao đổi, giữ vững hòa bình, ổn định ở Biển Đông.”
Trước đó, ông Lịch không hề có bất kỳ phát ngôn nào để thuyết phục người dân rằng ở vị trí người đứng đầu Bộ Quốc Phòng CSVN, ông thực sự lo ngại về việc Bắc Kinh gia tăng hành vi khiêu khích, gây bất ổn ở Biển Đông.
Hôm 15 Tháng Năm, báo VietNamNet dẫn tuyên bố của Bộ Quốc Phòng CSVN về việc “kiên quyết phản bác các luận điệu xuyên tạc, lợi dụng tình hình phức tạp trên Biển Đông để kích động, lôi kéo gây mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.”
Quan điểm này được ghi nhận tương thích với tâm lý của Hà Nội lâu nay vốn sợ “thế lực thù địch,” từ ám chỉ giới xã hội dân sự và tranh đấu có thể gây ảnh hưởng đến sự tồn vong của chế độ, hơn là sợ Trung Quốc.
Ông Ngô Xuân Lịch, bộ trưởng Quốc Phòng CSVN. (Hình: Zing)
Điều này phù hợp với việc báo cáo của Bộ Công An CSVN được báo Dân Tộc và Phát Triển hồi đầu Tháng Năm cho hay “đã phát hiện sáu trang mạng, blog, 34 kênh YouTube, 178 tài khoản Facebook đăng tải 232 bài viết, 77 video với nội dung công kích, xuyên tạc vai trò lãnh đạo của đảng CSVN, công kích quan hệ Việt-Trung và chủ trương, đường lối của đảng, nhà nước về vấn đề Biển Đông, xuyên tạc rằng Việt Nam đã dâng Biển Đông cho Trung Quốc.”
Trong một diễn biến khác, một số báo nhà nước hôm 15 Tháng Năm tường thuật về cuộc tập trận hải quân lớn nhất thế giới RIMPAC 2020 (Vành Đai Thái Bình Dương) nhưng tuyệt nhiên né tránh chi tiết Mỹ mời Việt Nam dự tập trận RIMPAC mà không mời Trung Quốc.
Cũng cần nhắc lại, hồi đợt tập trận RIMPAC 2018, lần đầu tiên Việt Nam được mời tham gia sự kiện này nhưng rốt cuộc không gửi tàu chiến mà chỉ cử tượng trưng tám sĩ quan tham mưu đến cuộc diễn tập. (N.H.K) [qd]
Cung như Tô Lâm bộ trưởng bô Công An, tướng Ngỗ uân Lịch bộ trưởng Quốc phòng đề là người Hoa kiều tại VN nên được TQ tín nhiệm
TTO - Sáng 17-9, Công an TP Đà Nẵng cho biết đã bắt khẩn cấp 5 người Trung Quốc và 1 người Việt Nam để điều tra hành vi “giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi”.