Cẩn thẩn đề phòng bọn ác quỹ đang nhắm vào cộng đồng Á Châu giết người, cướp của
03.07.2021 07:26
Tẩy chay dịch vụ, tiệm quán, sản phâm, kết bạn, cặp bồ, kết hôn người ngoại chủng, tránh đến mua bán dễ bị đánh giêt và cướp bóc Khôn nhà dại chợ người Việt chỉ giõi ganh tị, đánh giết, chưởi bới làm hại đồng hương nhưng quá nhu nhược khiêp sợ trươc sự tấn công của người ngoại chủng mà chẳng dám nghĩ đến cách tự vệ, phản công
Bà con coi để đề phòng, tin này mới ra hôm nay , bà con click vào video (San Gabriel Police released) coi tên cướp da đen hành động như bay kéo văng cô da vàng Asian một vòng giựt bằng được cái bóp của cô (phút 0:03.
. Sau đó hắn chạy ra khỏi store, 2 tên đồng bọn da đen chạy theo sau (phút 0:07-0:08). Trên đường ra xe của họ ở bãi đậu xe của cửa hàng, bộ ba này lại nhanh tay cướp bóp của một nạn nhân da vàng khác.
2) Sẳn đây em cũng gởi 2 tin dưới đây về một cụ Á Châu 61 tuổi bị "violently stomp head", và một phụ nữ tại trạm xăng bị "slam head against the car and the ground multiple times" để bà con ra trạm xăng cũng phải ngó trước ngó sau, nhất là thấy người hoạn nạn nhớ giúp nhau la làng lên nhe.
1) Two Asian American Women Robbed at 99 Ranch Market in San Gabriel
Police in San Gabriel, Calif., are looking for three men accused of robbing two Asian American women at a 99 Ranch Market over the weekend.
The first incident, which was caught on surveillance video, saw one of the suspects grab the victim’s purse as she stood next to a checkout counter. The victim, who held onto her purse, was dragged around as the suspect fled for the exit with two accomplices. The woman suffered cuts to her face, arm and leg, KTLA reported. On their way to their car in the store’s parking lot, the trio robbed another victim of her purse. It is unclear whether she sustained any injuries.
Investigation underway: Police are now looking for the suspects, whom they described as African American males in their 20s.
2)
Man Who Stomped on Elderly Chinese Man’s Head Says It Was Retaliation for Korean, Japanese Men Who Robbed Him
Man Who Stomped on Elderly Chinese Man’s Head Says It Was Retaliation fo...
A homeless suspect arrested for viciously stomping on an elderly Chinese man in New York City in April says he c...
Yahoo News June 23 2021
A homelesssuspect (Jarrod Powell, a 50-year-old Black man) arrested for viciously stomping on an elderly Chinese man in New York City in April says he committed the act in retaliation for an earlier robbery. Yao Pan Ma, a male Asian, 61, was struck from behind by Jarrod Powell, causing him to fall to the ground; he was then kicked multiple times in the head and is in Critical Condition (he is placed in a medically-induced coma after the attack).
Suspect arrested after vicious attack on woman at Gardena gas station without provocation
On surveillance video, the woman is seen pumping gas at her car as the suspect emerges from his black Ford Expedition at the next pump and calmly walks up to her. He immediately starts punching her repeatedly in the head and body, even as she falls to the ground. As she lays helpless on the ground, he continues punching her again and again. He also grabs her hair to slam her head against the car and the ground multiple times.
The suspect is described as a 35-45-year-old Black man, weighing at least 300-350 pounds, standing about 6 feet to 6 feet 3 inches.
Người đàn ông gốc Á đánh trả tên cướp
MỸNạn nhân gốc Á bị tên cướp hành hung trên vỉa hè ở California, nhưng ông chống trả quyết liệt, buộc kẻ tấn công bỏ chạy.
Người đàn ông 57 tuổi bị tên cướp đánh đập trên đường phố Oakland, bang California hôm 10/4 và các nhân chứng ở căn hộ tầng hai đã quay lại video toàn bộ vụ tấn công.
"Thủ phạm ngồi lên trên nạn nhân, đè ông xuống và đấm vào mặt, vào ngực, trong khi nạn nhân vùng vẫy kêu cứu", nhân chứng Angela Chuk, cũng là một người gốc Á, nói. "Vụ tấn công xảy ra trong 20-30 giây, trong khi chúng tôi la hét để hắn dừng lại".
Người đàn ông gốc Á bị hành hung trên đường phố Oakland, bang California, Mỹ hôm 10/4. Video: CBS.
Nạn nhân cố đứng dậy và đánh trả kẻ tấn công, trong khi Chuk hét to, đập vào cửa kính để răn đe tên cướp, đồng thời thông báo đang gọi cảnh sát. Kẻ tấn công sau đó bỏ chạy ra đường, nạn nhân nhanh chóng đuổi theo nhưng dừng lại khi thấy hắn nhảy vào một chiếc ô tô và lái đi.
Chuk cho hay cô tình cờ chứng kiến vụ tấn công khi tới nhà thăm anh trai. "Tôi đã dặn anh trai phải hết sức cảnh giác và cẩn thận, nhưng đó là một trải nghiệm hoàn toàn khác, tận mắt chứng kiến ngay bên ngoài cửa sổ nhà anh tôi", Chuk nói. "Thật khủng khiếp và đáng sợ, không thể tưởng tượng được"
Chuk hy vọng sau khi cô chia sẻ video của mình, sẽ có người nhận ra kẻ hành hung. Do nạn nhân chỉ nói được tiếng Quảng Đông nên anh em Chuk đã giúp ông khai báo với cảnh sát.
"Người này có thể là ông tôi, chú tôi, bố tôi. Thật đáng sợ và thật đáng buồn. Bạo lực không thể được dung thứ và cần phải bị ngăn chặn", một nhân chứng nói.
Nạn nhân, không muốn công khai danh tính, cho biết ông đang trên đường đi mua cà phê thì bị tấn công từ phía sau. Vụ tấn công khiến ông bị bầm tím và sưng mặt, nhưng tên cướp không lấy được ví của ông.
Người gốc Á ở Mỹ bị tấn công trước mặt vợ con
Người đàn ông gốc Á đang đi chơi cùng vợ con trong công viên thành phố New York thì bị một kẻ lạ mặt tấn công vô cớ.
Người đàn ông 38 tuổi hôm 27/3 đưa vợ và con trai 5 tuổi đi chơi trong công viên Central Park. Vào khoảng 13h, một kẻ lạ mặt tiếp cận họ.
"Có điều gì đó không ổn", nạn nhân không muốn được nêu danh tính cho hay. "Hắn đi đi lại lại trong khu vực này và lẩm bẩm một mình, sau đó đến gần vợ con tôi và thì thầm điều gì đó vào tai vợ tôi".
Nạn nhân khẳng định những lời lẽ đó rất khiếm nhã, khiến vợ anh khó chịu. Nghi phạm nhiều lần cố tiếp cận gia đình, nên họ rời đi. Tuy nhiên, hắn vẫn không bỏ cuộc.
"Khi đối mặt hắn, tôi lịch sự hỏi: 'Hãy giữ khoảng cách đi, anh không đeo khẩu trang đâu đấy'. Hắn lẩm bẩm điều gì đó rồi bảo tôi: "Anh đeo khẩu trang, đó là lợi thế. Các người luôn có lợi thế", nạn nhân cho hay.
Sau đó, hắn đấm vào mặt anh và bỏ đi. Nạn nhân được đưa tới bệnh viện và hiện ổn định.
Vết thương trên mặt người đàn ông gốc Á bị tấn công ở New York, Mỹ hôm 27/3. Ảnh: ABC.
"Tôi bị choáng một chút, nhưng mối quan tâm đầu tiên của tôi là gia đình, tôi muốn đảm bảo vợ con được an toàn", nạn nhân nói. "Ban đầu cứ nghĩ là mồ hôi nhưng sau đó tôi mới biết mặt mình chảy máu đầm đìa. Lúc đó tôi cảm thấy như khuôn mặt bị bong ra hoàn toàn".
Nạn nhân không chắc liệu nguyên nhân vụ tấn công có phải là phân biệt chủng tộc, giữa làn sóng bạo lực nhằm vào người gốc Á diễn ra ở nhiều nơi. Tuy nhiên, anh cho rằng dù là nguyên nhân gì, gia đình anh vẫn cần lên tiếng.
Cảnh sát hiện chưa xác định được nghi phạm. Một người qua đường đã chụp được ảnh hắn và gửi cho cảnh sát.
Sự việc xảy ra vài ngày trước khi một người phụ nữ gốc Á 65 tuổi bị hành hung trên đường phố New York. Một phân tích về số liệu thống kê của Sở cảnh sát New York cho biết tội phạm thù ghét chống người gốc Á đã tăng đáng kể ở khắp 16 thành phố Mỹ trong năm qua.
Người gốc Á ở Mỹ bị tấn công trước mặt vợ con
Người đàn ông gốc Á đang đi chơi cùng vợ con trong công viên thành phố New York thì bị một kẻ lạ mặt tấn công vô cớ.
Người đàn ông 38 tuổi hôm 27/3 đưa vợ và con trai 5 tuổi đi chơi trong công viên Central Park. Vào khoảng 13h, một kẻ lạ mặt tiếp cận họ.
"Có điều gì đó không ổn", nạn nhân không muốn được nêu danh tính cho hay. "Hắn đi đi lại lại trong khu vực này và lẩm bẩm một mình, sau đó đến gần vợ con tôi và thì thầm điều gì đó vào tai vợ tôi".
Nạn nhân khẳng định những lời lẽ đó rất khiếm nhã, khiến vợ anh khó chịu. Nghi phạm nhiều lần cố tiếp cận gia đình, nên họ rời đi. Tuy nhiên, hắn vẫn không bỏ cuộc.
"Khi đối mặt hắn, tôi lịch sự hỏi: 'Hãy giữ khoảng cách đi, anh không đeo khẩu trang đâu đấy'. Hắn lẩm bẩm điều gì đó rồi bảo tôi: "Anh đeo khẩu trang, đó là lợi thế. Các người luôn có lợi thế", nạn nhân cho hay.
Sau đó, hắn đấm vào mặt anh và bỏ đi. Nạn nhân được đưa tới bệnh viện và hiện ổn định.
Vết thương trên mặt người đàn ông gốc Á bị tấn công ở New York, Mỹ hôm 27/3. Ảnh: ABC.
"Tôi bị choáng một chút, nhưng mối quan tâm đầu tiên của tôi là gia đình, tôi muốn đảm bảo vợ con được an toàn", nạn nhân nói. "Ban đầu cứ nghĩ là mồ hôi nhưng sau đó tôi mới biết mặt mình chảy máu đầm đìa. Lúc đó tôi cảm thấy như khuôn mặt bị bong ra hoàn toàn".
Nạn nhân không chắc liệu nguyên nhân vụ tấn công có phải là phân biệt chủng tộc, giữa làn sóng bạo lực nhằm vào người gốc Á diễn ra ở nhiều nơi. Tuy nhiên, anh cho rằng dù là nguyên nhân gì, gia đình anh vẫn cần lên tiếng.
Cảnh sát hiện chưa xác định được nghi phạm. Một người qua đường đã chụp được ảnh hắn và gửi cho cảnh sát.
Sự việc xảy ra vài ngày trước khi một người phụ nữ gốc Á 65 tuổi bị hành hung trên đường phố New York. Một phân tích về số liệu thống kê của Sở cảnh sát New York cho biết tội phạm thù ghét chống người gốc Á đã tăng đáng kể ở khắp 16 thành phố Mỹ trong năm qua.
'Đại dịch' thù ghét người gốc Á
Một người đàn ông Mỹ gốc Á đang ăn trưa tại một nhà hàng ở California thì một người phụ nữ da trắng đến gần, nhổ nước bọt và nói "hãy cút về nước mình đi".
Tại quán cà phê ở Naples, Florida, nhiều khách rời đi khi một khách gốc Á vừa ngồi xuống. Một phụ nữ gốc Á bị một người đàn ông hùng hổ tiến đến, yêu cầu cô "về nước" và "cút khỏi Mỹ" khi đang mua sắm tại cửa hàng tạp hóa ở New York.
Một cô gái giơ điện thoại có dòng chữ "ngừng thù ghét người gốc Á" trong một buổi biểu tình ở California ngày 18/3. Ảnh: AFP.
Trong năm qua Mỹ ghi nhận 3.800 hành vi thù ghét và đôi khi là bạo lực với người Mỹ gốc Á. Hôm 16/3, 8 người, trong đó có 6 phụ nữ gốc Á, bị sát hại ở Georgia. Cảnh sát cho biết nghi phạm là người da trắng Robert Aaron Long, 21 tuổi. Anh ta khai rằng tội ác của mình không liên quan đến chủng tộc mà vì động cơ tình dục.
Tuy nhiên, sự việc càng làm cộng đồng người Mỹ gốc Á thêm lo lắng khi số vụ tấn công nhằm vào họ tăng mạnh trong những tháng gần đây. Nhiều người tin rằng đây là hậu quả từ quan điểm chống nhập cư của cựu tổng thống Donald Trump cùng việc ông miêu tả nCoV là "virus Trung Quốc"
Khi đại dịch lây lan từ Vũ Hán sang châu Âu và sau đó đến Mỹ, Trump liên tục gọi nó với những biệt danh như "virus Vũ Hán", "dịch Trung Quốc" và "kung flu" (chơi chữ từ từ kung fu).
"Tôi không bao giờ muốn nghe thêm trò phân biệt chủng tộc chết tiệt về virus này từ bất kỳ quan chức dân cử nào. Họ là đồng lõa", diễn viên kiêm nhà hoạt động George Takei viết hồi giữa tuần.
Russell Jeung, giáo sư nghiên cứu người Mỹ gốc Á tại Đại học San Francisco, đánh giá những lời lẽ của Trump đã "phân biệt chủng tộc hóa virus với hậu quả nghiêm trọng".
Theo Trung tâm Nghiên cứu về Hận thù và Chủ nghĩa cực đoan tại Đại học bang California, San Bernardino, tội ác thù ghét nhằm vào người Mỹ gốc Á đã tăng 149% vào năm 2020 so với năm trước, trong khi tội ác thù ghét nói chung giảm 7%. Các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng tội ác thù ghét tăng đột biến vào tháng 3 và 4/2020 "trong bối cảnh gia tăng ca nhiễm nCoV và định kiến tiêu cực với người gốc Á liên quan đến đại dịch".
Tại thành phố New York, cảnh sát chỉ ghi nhận một tội ác thù ghét người gốc Á vào năm 2019. Con số này tăng lên 28 vào năm ngoái. Nhiều vụ rất nghiêm trọng. Một cụ ông gốc Á 84 tuổi bị một thanh niên 19 tuổi tấn công ở San Francisco và sau đó qua đời. Vào tháng hai, một phụ nữ châu Á 52 tuổi bị xô ngã xuống vỉa hè bên ngoài một tiệm bánh ở Queens, New York.
Trong bài phát biểu vào tuần trước đánh dấu một năm đại dịch Covid-19 tấn công Mỹ, Tổng thống Joe Biden thừa nhận các hành vi bạo lực nhằm vào người Mỹ gốc Á là "sai trái, không phải bản chất của người Mỹ và cần phải dừng lại". Ông và Phó tổng thống đến Atlanta vào ngày 19/3 để gặp các lãnh đạo người Mỹ gốc Á.
Một loạt chính trị gia Mỹ và các giám đốc điều hành quyền lực nhất đất nước như lãnh đạo IBM và JPMorgan Chase đã lên tiếng chỉ trích bạo lực gia tăng đối với người Mỹ gốc Á. "Những hành động phân biệt chủng tộc này không thể và sẽ không được dung thứ", Jamie Dimon, giám đốc điều hành của JPMorgan, viết.
Elizabeth OuYang, giáo sư luật tại Đại học New York, nhận thấy những điểm tương đồng giữa tình cảnh của người gốc Á hiện tại với sự kỳ thị người Hồi giáo ở Mỹ sau vụ khủng bố ngày 11/9. Bà lập luận rằng mọi chuyện sẽ còn tồi tệ hơn nếu nhiều trường học ở Mỹ mở cửa trong năm nay.
Khi Bộ trưởng An ninh Nội địa Alejandro Mayorkas nói với các nhà lập pháp rằng chủ nghĩa cực đoan là mối đe dọa lớn nhất trong nước, Vivien Tsou, giám đốc Diễn đàn Phụ nữ Mỹ gốc Á Thái Bình Dương lập luận rằng người Mỹ gốc Á là mục tiêu của cùng một lực lượng thù hận mà người Mỹ da màu phải hứng chịu.
"Mặc dù trọng tâm là sự thù ghét người gốc Á, tất cả đều bắt nguồn từ quan điểm da trắng thượng đẳng và bất cứ ai cũng có thể trở thành 'con dê tế thần' bất cứ lúc nào", Tsou nói.
Ngay cả trước khi đại dịch xảy ra, OuYang đã cảm nhận được tinh thần thù ghét người gốc Á gia tăng khi Trump nhấn mạnh quan điểm chống nhập cư. Cô đã rất ngạc nhiên khi bắt gặp điều đó tại một chợ nông sản ở Brooklyn Heights, nơi cô đã sống 19 năm.
Cô đang gọt ngô gần hai phụ nữ lớn tuổi người gốc Á thì một người đàn ông da trắng trung niên đến gần và yêu cầu họ "nói tiếng Anh". "Người đàn ông rất thô lỗ", OuYang kể. Điều khiến cô vô cùng tức giận là cô là người duy nhất đứng ra bênh vực những người phụ nữ. "Tình hình sẽ còn tệ đi hơn nhiều", cô nói.
Không chỉ ở Mỹ, vấn đề này cũng xuất hiện tại châu Âu. Peng Wang, giảng viên người Trung Quốc tại Đại học Southampton, Anh, bị bốn thanh niên da trắng trong độ tuổi 20-25 tấn công trong lúc đang chạy bộ gần nhà hôm 23/2. "Vài gã điên rồ ngồi trong xe và hét lên với tôi từ phía bên kia đường", giảng viên 37 tuổi nói. "Họ nói 'virus Trung Quốc, cút khỏi đất nước này đi, đồ khốn'".
Giảng viên Peng Wang bị chảy máu mũi sau vụ hành hung ở Southampton, Anh hôm 23/2. Ảnh: SCMP.
Wang quát lại nhóm thanh niên, họ lái xe đi nhưng sau đó quay lại tấn công anh, khiến Wang bị chảy máu mũi, bầm tím trên mặt và cánh tay. Vụ tấn công làm gia tăng lo ngại trong cộng đồng người Hoa ở Anh về hành vi thù ghét chủng tộc liên quan Covid-19. Tháng 3 năm ngoái, ngay sau khi Covid-19 bùng phát ở Anh, sinh viên Singapore Jonathan Mok bị một thiếu niên 16 tuổi tấn công trên đường phố London.
Số lượng hành vi phạm tội chủng tộc nhằm vào người gốc Đông Á ở Anh tăng vọt trong năm qua. Từ tháng 1 đến tháng 6/2020, cảnh sát nhận được 457 báo cáo về tội phạm có động cơ chủng tộc chống lại người gốc Hoa.
Trong bối cảnh quan hệ ngoại giao giữa Bắc Kinh và London xấu đi vì luật an ninh quốc gia ở Hong Kong và các vấn đề khác, nhiều người Trung Quốc ở Anh lo lắng họ có thể bị nhắm mục tiêu. Jackson Ng, ủy viên hội đồng thị trấn Buckinghamshire ở phía tây bắc London, nhận xét việc chính quyền Trump mô tả nCoV là "virus Trung Quốc" không chỉ có tác động ở Mỹ mà còn gây tác động ở Anh.
"Phân biệt chủng tộc luôn tồn tại ở Anh. Nhưng những gì đã xảy ra trong 12-15 tháng qua - những lời lẽ của một số chính phủ và việc nhiều người ở Anh trở nên căng thẳng vì mất việc hoặc con cái không thể đến trường - đã làm tình hình càng trở nên tồi tệ. Việc này hoàn toàn sai trái và cần bị lên án", Jackson Ng nói.
Ở Mỹ, nhiều người gốc Á đang tìm cách tự vệ. Jimmy Gong, chủ cửa hàng súng Jimmy's Sport ở Mineola, New York cho biết: "Ngày càng có nhiều người gốc Á tìm đến mua súng. Trước đây, chưa bao giờ có văn hóa sử dụng súng trong cộng đồng người gốc Á. Nhưng sau khi đại dịch bùng phát và các vụ bạo lực kỳ thị diễn ra, ngày càng có nhiều người châu Á mua súng để tự vệ".
Gong cho biết doanh số bán súng của ông đã tăng gấp đôi trong thời đại dịch và khoảng một nửa là từ khách gốc Á. Họ cũng mua rất nhiều bình xịt hơi cay.
Các cửa hàng súng khác trên khắp đất nước cũng đón thêm khách gốc Á. Danielle Jaymes, quản lý của Poway Weapons & Gear ở Poway, California, cho biết lượng khách hàng gốc Á mới đến cửa hàng của bà đã tăng 20% so với năm trước.
Tim Hensley, quản lý cửa hàng súng Towers Armory ở Oregon, Ohio, cho biết họ đón khoảng 5 hoặc 6 khách gốc Á mỗi ngày, so với hai hoặc ba người mỗi tháng trước đại dịch. "Họ đang cảm thấy môi trường không an toàn hơn rất nhiều và tình hình ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt là với những gì vừa xảy ra", ông nói, đề cập đến vụ xả súng hôm 23/3 ở Georgia.
Ông cho biết những người lần đầu mua súng thường luyện bắn rất nghiêm túc. "Họ đang cố gắng luyện thành thạo, chứng tỏ họ cảm thấy tình thế rất cấp bách", ông nói.
NGƯỜI VIỆT NAM Ở MỸ LIÊN TỤC BỊ ĐÁNH, GIẾT!
Qua báo chí và mạng xã hội, cộng đồng người Việt liên tục chia sẻ những vụ việc người Việt bị kỳ thị, đánh, giết hại vì lý do kỳ thị người gốc Á ở Mỹ thời gian qua.
Tình trạng kỳ thị người gốc Á và liên tục xảy ra nhiều vụ tấn công, xả súng như vụ việc này hay vụ xả súng khiến 8 người gốc Á thiệt mạng…trong bối cảnh nước Mỹ đang đối mặt với thách thức cực lớn do Covid 19 gây ra. 30 triệu người nhiễm COVID19 và gần 600.000 người tử vong. Nhiều người gốc Á đã chịu cảnh bị phân biệt, đối xử, bị xem là “con virus gây bệnh”, thậm chí bị từ chối chữa trị. Trong đó, có nhiều người gốc Việt là nạn nhân của nạn kỳ thị, phân biệt chủng tộc!
Vụ việc ông Ngọc Phạm (83 tuổi), người từng là cựu binh thuộc chế độ ngụy quân Sài Gòn trước 1975, sang Mỹ định cư sau ngày 30/4/1975 và tham gia các hội đoàn chống cộng từ đó đến nay. Sáng ngày 17/3/2021, ông này bị hành hung dã man khi đi mua hàng tạp hóa gần Market Street, San Francisco sáng ngày 17/3. Khuôn mặt bầm tím và gãy xương mũi, cùng nhiều vết thương nghiêm trọng khác sau vụ tấn công vô cớ.
Nhiều người than vãn rằng, những chính khách của Hoa Kỳ luôn mồm rao giảng đạo đức, mượn cớ về tình hình “dân chủ nhân quyền” và “quyền tự do dân chủ” để can thiệp chuyện nội bộ của nhiều quốc gia khác. Thế nhưng ngay tại đất nước họ là cả một trời tội ác, khủng hoảng nhân đạo và đầy bất công, chia rẽ. Vậy họ lấy tư cách gì để đi “dạy dỗ” nước khác khi mà chính nước Mỹ mới thật sự cần phải đấu tranh cho quyền tự do dân chủ, quyền được sống và mưu cầu hạnh phúc. Tuyên ngôn của nước Mỹ có từ 1776 nhưng xem ra lời nói đã bị gió cuốn bay và bản Tuyên ngôn đó chỉ đơn thuần là một tờ giấy không hơn không kém!
Một số người bày tỏ quan điểm, người Mỹ gốc Á, Phi là những người chịu thiệt thòi nhất. Họ là công dân của nước Mỹ nhưng còn phải vùng lên đấu tranh dài dài để đạt được 70% quyền bình đẳng so với người da trắng gốc Âu. Người Việt Nam ở Hoa Kỳ đa số là những người chịu khó lao động, học tập. Số chống cộng cực đoan ngày càng ít, thế nhưng “xứ tự do” chẳng coi họ ra gì, kể cả những người trước đây vốn cúc cung tận tụy với họ trong lúc họ xâm lược Việt Nam. Chúng ta thương cảm đối với những người Mỹ gốc Việt nhưng luôn hướng về tổ quốc, mong họ sớm vượt qua khó khăn, mong Chính phủ Mỹ quan tâm hơn. Những thành phần như Ông Phạm Ngọc, gần đi hết đời người nhưng vẫn không từ bỏ được thù hận, vẫn bị một số kẻ lợi dụng, dắt mũi mà hiểu sai về tình hình Việt Nam, chống phá cố hương từ sau 30/4/1975 đến nay thì bây giờ nên suy nghĩ lại để tuyên truyền cho con cháu hướng về cội nguồn.
Vừa qua, Mỹ vừa trục xuất 33 người gốc Việt, phần lớn là những người đã ở Mỹ kể từ sau 30/4/1975. Về lý mà nói thì Việt Nam không có trách nhiệm phải tiếp nhận. Thế nhưng người Việt luôn độ lượng, chắc chắn sẽ không bỏ rơi 33 người này, dù cho trước đó họ lầm đường, lạc lối. Ông Phạm Ngọc hay 33 người vừa bị trục xuất khỏi Mỹ và những người đang ngày đêm tham gia các hội đoàn chống cộng ở Mỹ và các nước khác, suy cho cùng thì họ vẫn mang trong mình dòng máu Việt Nam, không ai bị bỏ lại phía sau nếu tất cả hướng về tổ quốc. Nhìn họ bây giờ thì chúng ta sẽ “hết giận rồi thương”. Nhìn những gì đang diễn ra trên đất nước được mệnh danh là xứ tự do, dân chủ để thấy rõ mọi lý luận đều là màu xám. Thực tiễn kiểm nghiệm chân lý và những điều tồi tệ ở Hoa Kỳ là thực tế khách quan, không ai chối cãi được.
Curtis Allen Holliday đã từng bị bắt vào ngày 5/5 sau khi bị buộc tội bạo lực liên tục với một thành viên trong gia đình.
Theo tài liệu của phía tòa án, Holliday đã hành hung vợ từ ngày 28/11 đến 25/12 năm ngoái và bị buộc tội tấn công.
Đại biểu của Văn phòng cảnh sát - trưởng hạt Harris cho biết vợ của Holliday, Chi Thi Lien Le (29 tuổi) đã mất tích từ ngày 3/4 năm nay khi các thành viên gia đình cô nói rằng họ đã không thể liên lạc với Le trong nhiều ngày.
Cảnh sát đã tìm kiếm Lê tại nơi kinh doanh của Holliday và tìm thấy xác cô trong một tủ đông. Cái chết của Le được cho là một vụ giết người, Holliday bị buộc tội sát hại vợ. Hiện hắn đang bị giam giữ.
Le (29) tuổi và chồng Curtis Allen Holliday (58 tuổi)
Tin tức về vụ án đang gây xôn xao trong cộng đồng người Việt ở Mỹ bởi trước đó Le đã bị chồng bạo hành một thời gian, cô từng đăng bài kêu cứu lên các group người Việt ở Houston nhưng rất nhiều người vào khẩu nghiệp, và cho rằng Le bịa chuyện để câu like.
Vụ việc đang làm dậy sóng cộng đồng người Việt ở Mỹ
Rất nhiều người đã nhận ra Le - một du học sinh tại Mỹ bởi cô từng đăng tải nhiều chia sẻ. Một tài khoản chia sẻ: "Có phải bữa trước có người đăng lên group là nếu bị giết thì là chồng chị đó không?". Tuy nhiên, thay vì nhận thức vấn đề nghiêm trọng và giúp đỡ Le, không ít người vào khẩu nghiệp, cho rằng cô dựng chuyện để câu like.
Một tài khoản khác chia sẻ câu chuyện chính mắt chị chứng kiến về hoàn cảnh của Lê và người chồng hơn cô gần 30 tuổi: "Mình biết hai người này. Cô vợ Việt Nam nhỏ con lắm, còn chồng thì bự con, họ có một cô con gái chừng 2 hay 3 tuổi thôi. Họ có một tiệm bán đèn, quạt máy. Năm ngoái mình tới 2, 3 lần để mua đồ thì cô vợ và con cũng còn đó. Khoảng tháng 3 năm nay, mình trở lại mua thì thấy có mình ông chồng. Mình hỏi thì ông nói vợ phải đi mua đồ. Lúc đầu mới gặp, mình tưởng cô này làm ở đó, nhưng thấy cách ăn mặc hơi bê bối, áo quần xộc xệch, mình cũng sửa lại giùm. Sửa được một hai lần, cô nói "không sao đâu cô, ông này là ông xã con". Lần sau mình ghé qua mua đồ tiếp thì có cơ hội nói chuyện nhiều hơn, mình có nói" cô thấy ông này hơi lớn tuổi hơn con đó", cô trả lời "dạ tại thương nhau cô à". Mà thấy cô này sợ ông đó lắm. Đang nói chuyện, thấy ông ngó là cô lẹ lẹ đi kiếm chuyện khác làm. Không ngờ thật, thấy ông này buôn bán cũng vui vẻ, dễ chịu lắm vậy có thể giết vợ và bỏ vào tủ đông. Nếu có lỡ tay đánh nặng thì phải kêu 911 chứ sao giấu xác người ta đi".
Nhiều người tiếc thương cô gái còn rất trẻ bị chồng giết, để lại con thơ bơ vơ không cha mẹ
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm
- Theo đó, khi xảy ra bạo lực gia đình:
1. Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 23 và khoản 4 Điều 29 của Luật này.
2. Cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư khi phát hiện hoặc nhận được tin báo về bạo lực gia đình có trách nhiệm kịp thời xử lý hoặc kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xử lý; giữ bí mật về nhân thân và trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp bảo vệ người phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình.
- Nạn nhân bạo lực gia đình có các quyền sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo vệ sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
* Công dân Việt Nam khi ở nước ngoài, khi gặp rắc rối, khó khăn, không biết cách xử lý như thế nào, có thể viết đơn đề nghị giúp đỡ khẩn cấp tới cơ quan đại diện Việt Nam tại nước sở tại.