Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ
     Các chuyên mục 

Tin tức - Sự kiện
» Tin quốc tế
» Tin Việt Nam
» Cộng đồng VN hải ngoại
» Cộng đồng VN tại Canada
» Khu phố VN Montréal
» Kinh tế Tài chánh
» Y Khoa, Sinh lý, Dinh Dưỡng
» Canh nông
» Thể thao - Võ thuật
» Rao vặt - Việc làm

Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca
» Cần mời nhiều thương gia VN từ khắp hoàn cầu để phát triễn khu phố VN Montréal

Bản sắc Việt
» Lịch sử - Văn hóa
» Kết bạn, tìm người
» Phụ Nữ, Thẩm Mỹ, Gia Chánh
» Cải thiện dân tộc
» Phong trào Thịnh Vượng, Kinh Doanh
» Du Lịch, Thắng Cảnh
» Du học, Di trú Canada,USA...
» Cứu trợ nhân đạo
» Gỡ rối tơ lòng
» Chat

Văn hóa - Giải trí
» Thơ & Ngâm Thơ
» Nhạc
» Truyện ngắn
» Học Anh Văn phương pháp mới Tân Văn
» TV VN và thế giới
» Tự học khiêu vũ bằng video
» Giáo dục

Khoa học kỹ thuật
» Website VN trên thế giói

Góc thư giãn
» Chuyện vui
» Chuyện lạ bốn phương
» Tử vi - Huyền Bí

Web links

Vietnam News in English
» Tự điển Dictionary
» OREC- Tố Chức Các Quốc Gia Xuất Cảng Gạo

Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng

Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP



     Xem bài theo ngày 
Tháng Mười 2024
T2T3T4T5T6T7CN
  1 2 3 4 5 6
7 8 9 10 11 12 13
14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27
28 29 30 31      
   

     Thống kê website 
 Trực tuyến: 5
 Lượt truy cập: 25593326

 
Góc thư giãn 03.10.2024 13:47
Phạm Minh Chính thủ tưóng người Hoa gián điệp TQ gây dịch lan rộng khắp nước làm suy vong dân tộc
06.03.2022 09:36

VN Covid vô địch thế giới. Mỗi ngày trên 200.000 người VN bị nhiễm Covid - Hà Nội liên tục ghi nhận số ca mắc mới nhiều nhất nước, riêng ngày 6/3 hơn 35.000 ca; trong khoảng 8.000 F0 đang điều trị tại bệnh viện có gần 1.200 ca nặng; ngành y tế đang huy động mọi lực lượng. Để so sánh cụ thể, nước Mỹ 350 triệu dân tức gấp 3,6 dân số VN hôm qua chi có 16.213 ca nhiễm, 328 ca tử vong, Canada chỉ có 3480 ca nhiễm 2 tử vong  Thái Lan chỉ co 33.818 ca nhiềm tử vong Campuchia chỉ có 328 ca nhiễm 2  tử vong, Lào có 186  ca nhiễm 0 tử vong, trước đây khi Nguyễn Xuân Phúc làm thủ tướng VN chỉ có 2000 ca nhiễm 0 tử vong nhưng sau khi gián điệp TQ làm thủ tướng thì VN vô địch nhiễm Covid trên thế giới


Mục đích chống dịch của tên Việt gian Phạm Minh Chính đã lộ rõ


< A >
Phương Nguyễn (Danlambao)
 - Ban chỉ đạo phòng, chống dịch cúm Tàu do chính phủ Phạm Minh Chính làm chủ xị ban hành chỉ thị 16 cách ly toàn diện Hồ Chí Minh nhằm giúp Hồ Chí Minh hết mắc dịch. Thực chất của chỉ thị 16 là giới nghiêm Sài Gòn, là thiết quân luật nội bất xuất ngoại bất nhập, đóng cửa luôn đa phần chợ truyền thống. Cùng với quy định giấy xét nghiệm âm tính Covid-19 với các tài xế vận tải hàng hoá lớn lẫn nhỏ, nội thành lẫn ngoại thành, kể cả các xe tải vận chuyển lương thực nông, hải sản liên tỉnh.

Quy định này khiến lưu thông lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm nuôi sống Sài Gòn bị đứt gãy khiến Sài Gòn rối loạn không ngăn chặn được dịch bệnh lây lan mà còn lan sang các tỉnh lân cận. Đỉnh điểm là cúm Tàu tràn lan khắp 19 tỉnh thành phía nam và chỉ thị 16 tăng cường quy định nghiêm ngặt hơn, với lệnh giới nghiêm từ 6 giờ chiều đến 6 giờ sáng. Lệnh giới nghiêm không chỉ áp dụng với Hồ Chí Minh mà còn áp dụng cho các tỉnh thành bị dịch Hồ Chí Minh lây lan hoành hành.

Hiện nay trong hàng ngũ lãnh đạo cộng sản miền nam loáng thoáng nhận ra chỉ thị 16 tăng cường giới nghiêm gián tiếp ngăn sông cấm chợ bởi các quy định có chủ ý làm tắc nghẽn lưu thông hàng hoá, làm đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất các đơn hàng xuất cảng bán ra nước ngoài.

Ai cũng biết đơn hàng của khách hàng nước ngoài không đúng hạn sẽ bị bồi thường hợp đồng và có khả năng sẽ bị hủy hợp đồng, bị mất khách hàng. Sài Gòn nói riêng, các tỉnh thành phía nam nói chung là đầu tàu kinh tế của Việt Nam xã nghĩa và không khó để thấy hệ lụy của chỉ thị 16, râu ria của chỉ thị 16, là nhằm mục đích đánh sập kinh tế trọng điểm của Việt Nam.

Vậy, ai sẽ hưởng lợi khi Việt Nam mất đơn hàng xuất cảng và hợp đồng bị hủy dẫn đến đầu tàu kinh tế Việt Nam gãy đổ?

Không ai khác, đó chính là Tàu cộng, là chính phạm làm ra, phát tán cúm Tàu gieo rắc thảm họa cho nhân loại nên đã bị thế giới bao vây, cấm vận khiến sản phẩm của Tàu cộng thu hẹp thị trường tiêu thụ và không bán được. Song song đó là các công ty ngoại quốc lần lượt rút chạy khỏi Tàu.

Do đó, bên cạnh chỉ thị 16 là giấy xét nghiệm âm tính cho công nhân làm việc trong các hảng sản xuất và chủ trương 3 tại chỗ là sản xuất tại chỗ, ăn tại chỗ, nghỉ tại chỗ của cái gọi là phòng, chống dịch khiến cho nhiều công ty sản xuất các mặt hàng xuất cảng phải đóng cửa như vài công ty lớn có tên dưới đây:

1- Công ty trách nhiệm hữu hạn giày da Dona Standard ở khu công nghiệp Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc có hơn 29.000 lao động thông báo dừng hoạt động từ ngày 22/07.

2- Công ty trách nhiệm hữu hạn Hwaesung Vina ở khu công nghiệp Nhơn Trạch 1, huyện Nhơn Trạch thông báo cho hơn 15.000 công nhân nghỉ kể từ ngày 22-07.

3- Công ty trách nhiệm hữu hạn Changshsin VN dừng hoạt động sản xuất với gần 42.000 nhân công.

4- Công ty cổ phần Taekwang Vina khoảng 37.000 lao động phải nghỉ việc.

5- Công ty trách nhiệm hữu hạn Pouchen VN thông báo dừng hoạt động sản xuất, có 16.700 lao động.

6- Tập đoàn Phong Thái với 3 nhà máy có hơn 30.000 công nhân cũng phải đóng cửa vì không đủ thời gian và điều kiện để thực hiện 3 tại chỗ.

7- Công ty trách nhiệm nhiệm Máy Brother Việt Nam vốn đầu tư Nhật Bản có nhiều chục ngàn công nhân cũng quyết định dừng hoạt động.

Các công ty sản xuất sản phẩm xuất cảng là kinh tế chiến lược của Việt Nam, có số lượng công nhân lớn, việc bố trí nơi ăn ở, nghỉ ngơi, vệ sinh cho hàng ngàn công nhân tại nơi làm việc là điều không thể. Cụ thể như quy định cho việc thực hiện 3 tại chỗ là 5 người 1 toilet thì với 10.000 lao động cần 2.000 toilet. Cũng như việc xây dựng cùng lúc 5.000 toilet này rất khó thực hiện, chưa nói tới chi phí xét nghiệm Covid 3 ngày một lần cho công nhân và các vấn đề phát sinh khác trong quá trình thực hiện 3 tại chỗ.

Đa phần các doanh nghiệp tổ chức 3 tại chỗ đều có số lượng lao động không quá lớn, có từ vài chục đến vài trăm, phục vụ thị trường nội địa, không ảnh hưởng nhiều đến xuất nhập cảng, là ngành kinh tế chiến lược của kinh tế Việt Nam.

Tới thời điểm này, sau khi thực hiện chỉ thị 16 phát sinh nhiều bất cặp, rối như canh hẹ làm cho dân Sài Gòn chết dần, chết mòn trong sự thiếu thốn đồ ăn nước uống và những ai ra đường xuống phố đi mua đồ ăn cho gia đình sẽ bị chúng tha hồ đóng phạt tuỳ tiện... Đó là phần thưởng của đảng dành cho những tên cộng sản thừa hành vô tổ quốc tràn xuống đường cướp bóc, bóc lột hút máu dân chứ không phải là chống dịch.

Thực sự việc giới nghiêm, ngăn sông cấm chợ, tha hồ moi tiền, cướp tiền đóng phạt lên đến tiền tỷ, không phải là cách Tàu cộng làm cho kinh tế miền nam kiệt quệ và kinh tế miền nam kiệt quệ không phải là mục tiêu của Tàu cộng muốn. Mục tiêu Tàu cộng muốn là làm cho hoạt động kinh doanh sản xuất của Việt Nam đình trệ, bế tắc mất các đơn hàng xuất cảng, đánh sập kinh tế Việt Nam để Việt cộng phải chui vào tay áo của Tàu cộng.

Ai mượn chiêu bài chống dịch để đánh sập kinh tế chiến lược, kinh tế trọng điểm của Việt Nam để Việt Nam lệ thuộc vào Tàu?

Đó chính là tên Việt gian Phạm Minh Chính, tay sai của Tàu cộng, hắn lợi dụng số đông ngu vô đối của các ủy viên bộ chính trị hô khẩu hiệu chống dịch để từng bước triệt hạ kinh tế Việt Nam. Hiện nay đã có một số lãnh đạo cấp trung nhận ra âm mưu thâm độc của Tàu cộng nhưng chỉ duy nhất có Lâm Minh Thành, bí thư tỉnh Kiên Giang dám lên tiếng phản đối gián tiếp chỉ thị chống dịch để Tàu đánh sập kinh tế Việt Nam của Phạm Minh Chính:

“Tôi đề nghị không áp dụng danh mục hàng hóa khi kiểm soát các xe tải qua chốt, nếu có thì chỉ nên tham khảo thôi. Chốt ở đây là để kiểm soát, ngăn chặn những người cố tình đi lại không cần thiết, còn người ta lưu thông hàng hóa thì ngăn cản làm gì?

Việc đi chợ nào, mua cái gì, mua bao nhiêu là quyền của người dân. Họ phải ăn, uống mới sống được. Đâu phải chợ nào cũng giống chợ nào. Có chợ ở phường này, xã này bán thứ này, chỗ khác bán thứ khác, cho nên không được cứng nhắc khi áp dụng, mà phải linh động, phải hiểu nhu cầu thực tế của người dân.

Ở vùng sâu, vùng xa, người ta đất ít, trồng được ít bó rau, mớ hành cũng phải để cho dân chở đi bán, để ở nhà 2, 3 ngày rau cải hư hỏng hết. Người có nông sản bán được thì người mua mới có để mà mua. Mình chống dịch chặt chẽ, nhưng không được ngăn sông cấm chợ.”

Lời phát biểu của ông phó bí thư tỉnh Kiên Giang thuận lòng dân được nhiều người dân tán thành nhưng khác ý đảng. Với Việt cộng khác ý đảng đồng nghĩa với chống đảng và chống đảng là phải bị tiêu diệt.

Thanh toán đồng chí là truyền thống cộng sản. Chờ xem Việt gian Phạm Minh Chính thanh toán đồng chí Lâm Minh Thành như thế nào?

Đón đọc kỳ tới: Phạm Minh Chính đập vỡ vụn kinh tế để Việt Nam phải chui vào tay áo Tàu cộng.

Tham khảo:


Đề xuất dừng công bố ca Covid-19, bỏ cách ly F1

Bộ Y tế đề xuất dừng thông báo số ca Covid-19 hàng ngày để tránh gây hoang mang và bỏ cách ly F1 đã tiêm đủ liều vaccine.

Bộ Y tế nêu đề xuất trên trong báo cáo gửi Thủ tướng ngày 5/3, đồng thời nhấn mạnh số ca Covid-19 hiện chưa phản ánh đúng bản chất tình hình dịch bệnh. Dù số ca Covid-19 cộng đồng tăng nhanh, tỷ lệ tử vong giảm sâu, do Việt Nam đã bao phủ vaccine diện rộng.

Trong tháng qua, số ca nhiễm mới có xu hướng gia tăng nhanh tại hầu hết tỉnh, thành. Trung bình mỗi ngày cả nước ghi nhận từ 50.000 đến 75.000 ca nhiễm mới; ngày cao nhất 125.000 ca. Một trong những nguyên nhân là biến thể Omicron lây nhiễm nhanh, phổ biến ở các địa phương, nhất là tại Hà Nội và TP HCM. Omicron dần thay thể Delta.

Tuy nhiên, theo Bộ Y tế, do tỷ lệ bao phủ vaccine trên phạm vi toàn quốc cao và nhóm nguy cơ cao được chăm sóc, nên tỷ lệ tử vong/số ca nhiễm giảm sâu. Cụ thể, tỷ lệ chết/số ca mắc của 30 ngày qua là 0,2%, giảm so với tháng trước (1%); ngày 1/2 là 0,9% và ngày 3/3 là 0,1%. So với tháng trước, số ca cộng đồng cả nước tăng 198% nhưng số ca tử vong giảm 47%, số ca đang điều trị tại bệnh viện giảm 24%, số ca nặng, nguy kịch giảm 43%.

Bác sĩ điều trị, chăm sóc người mắc Covid-19, tại Trung tâm hồi sức Covid-19 thuộc Bệnh viện Ung Bướu TP HCM, ngày 13/9. Ảnh: Quỳnh Trần

Bác sĩ điều trị, chăm sóc người mắc Covid-19, tại Trung tâm hồi sức Covid-19 thuộc Bệnh viện Ung Bướu TP HCM, ngày 13/9. Ảnh: Quỳnh Trần

Chưa coi Covid là bệnh "lưu hành"

Về đề xuất coi Covid-19 là "bệnh đặc hữu", Bộ Y tế cho hay cần đáp ứng được bốn tiêu chí: Tồn tại thường xuyên tác nhân gây bệnh; tồn tại quần thể cảm nhiệm và ổ chứa tác nhân gây bệnh; dịch bệnh xảy ra ở một nhóm hoặc quần thể dân số trên địa bàn nhất định; tỷ lệ mắc bệnh ổn định và dự báo được.

Đến nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vẫn coi Covid-19 trong tình trạng đại dịch và lo ngại tiếp tục có các biến thể không lường trước được của virus. Nhiều nước vẫn có diễn biến dịch bệnh phức tạp, cần tiếp tục duy trì các hoạt động đáp ứng với đại dịch ở mức cao.

Trong nước, tỷ lệ bệnh nặng, tử vong đã giảm nhiều so với giai đoạn trước, nhưng số tử vong ghi nhận hàng ngày vẫn ở mức cao trên dưới 100 ca/ngày. Số người tử vong do Covid-19 hàng ngày cao hơn cả số tử vong cao điểm hàng năm do bệnh dại hoặc sốt xuất huyết, sởi.

Các chuyên gia và quốc gia đang thảo luận, đề xuất coi Covid-19 là "bệnh lưu hành" (endemic). Bộ Y tế đã trao đổi với các chuyên gia trong nước, chuyên gia của WHO, Trung tâm Dự phòng và kiểm soát bệnh tật Mỹ về vấn đề này. Qua đó, Bộ Y tế cho rằng, Covid-19 tại Việt Nam vẫn đang chuyển tiếp giữa giai đoạn đại dịch sang "bệnh lưu hành". Tỷ lệ mắc bệnh Covid-19 chưa ổn định và có sự khác biệt rất lớn giữa các địa phương. Số ca tử vong theo ngày vẫn còn rất cao so với những bệnh truyền nhiễm có tỷ lệ tử vong hàng đầu trước đây.

Virus liên tục biến đổi và ghi nhận các biến thể mới như Alpha, Delta, Omicron; trong các biến thể cũng liên tục xuất hiện biến thể phụ có thể né miễn dịch, gây tái nhiễm; do đó tỷ lệ mắc tại các quần thể cảm nhiễm là rất khó xác định và chưa có tính ổn định.

Vì vậy, thời gian này, Việt Nam chưa nên coi dịch bệnh Covid-19 là "bệnh lưu hành". Bộ tiếp tục phối hợp với WHO và các tổ chức quốc tế, quốc gia khác theo dõi tình hình, cập nhật sự biến đổi của virus để tham mưu Thủ tướng quyết định coi Covid-19 là bệnh lưu hành vào thời điểm thích hợp.

Đề xuất bỏ cách ly F1 tiêm đủ liều vaccine

Cũng trong báo cáo gửi Thủ tướng ngày 5/3, Bộ Y tế đề xuất F1 chỉ tự theo dõi sức khỏe 10 ngày, nếu đáp ứng một trong các điều kiện: Đã tiêm đủ liều vaccine Covid-19, liều cuối cùng ít nhất 14 ngày; từng là F0 khỏi bệnh trong ba tháng. F1 xét nghiệm PCR hoặc test nhanh vào ngày thứ 5, kể từ thời điểm tiếp xúc F0.

Trong thời gian tự theo dõi sức khỏe, F1 tuân thủ 5K, không tiếp xúc với người thuộc nhóm nguy cơ cao (người có bệnh nền; người trên 50 tuổi; phụ nữ có thai). F1 chưa tiêm đủ liều vaccine Covid-19, cách ly tại nhà hoặc nơi lưu trú 5 ngày; xét nghiệm một lần.

Đề xuất của Bộ Y tế đã có nhiều điều chỉnh về biện pháp cách ly F1 so với quy định hiện hành. Hồi tháng 2, Bộ Y tế quy định F1 đã tiêm đủ hai mũi vaccine hoặc là F0 khỏi bệnh trong ba tháng, phải cách ly 5 ngày. F1 chưa tiêm đủ liều hoặc chưa tiêm vaccine Covid-19 phải cách ly 7 ngày; tự theo dõi sức khỏe 3 ngày tiếp theo.

Điểm cách ly F1 tại nhà ở đường Lương Thế Vinh, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, tháng 11/2021. Ảnh: Tất Định

Điểm cách ly F1 tại nhà ở đường Lương Thế Vinh, phường Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, tháng 11/2021. Ảnh: Tất Định

Đồng thời, hôm nay Bộ Y tế kiến nghị, F0 không có triệu chứng, trong thời gian 7 ngày cách ly, được tự nguyện tham gia làm việc. Các đơn vị, địa phương bố trí cho F0 làm việc trực tuyến, không tiếp xúc với người xung quanh. F0 cũng được tham gia hỗ trợ chăm sóc, theo dõi, điều trị người nhiễm Covid-19 tại gia đình, tại cơ sở lưu trú hoặc bệnh viện; tuân thủ 5K.

F0 làm việc tại bệnh viện phải có biện pháp phòng hộ, thường xuyên xét nghiệm; không được chăm sóc hoặc tiếp xúc với người bị suy giảm miễn dịch hoặc có nguy cơ cao.

F1 được tham gia thực hiện các công việc cấp bách của đơn vị, địa phương bằng hình thức trực tuyến hoặc trực tiếp. Nếu đến cơ quan làm việc, F1 cần được bố trí khu vực riêng, đảm bảo khoảng cách, thoáng khí; không tập trung đông. F1 được di chuyển bằng phương tiện cá nhân từ nhà đến nơi làm việc; quá trình di chuyển không tiếp xúc với cộng đồng; đeo khẩu trang...

Chủng Omicron 'trốn' vắc xin, nhiều người tái nhiễm chỉ sau 1 tháng

TTO - Chủng Omicron đang chiếm ưu thế, nhiều người tiêm đủ vắc xin nhưng vẫn tái nhiễm chỉ trong thời gian ngắn. Nhiều thắc mắc đặt ra: liệu vắc xin còn tác dụng với biến chủng mới không, thời gian tiêm gần có làm giảm miễn dịch tự nhiên?

Chủng Omicron trốn vắc xin, nhiều người tái nhiễm chỉ sau 1 tháng - Ảnh 1.

Tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho người dân TP.HCM - Ảnh: XUÂN MAI

Nhiều người tái nhiễm, có người chỉ 1 tháng

Hà Nội đang là "điểm nóng" dịch COVID-19 khi những ngày qua liên tục ghi nhận số ca nhiễm mới cao nhất cả nước, trong đó ngày gần nhất gần 30.000 ca. Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ tiêm mũi bổ sung và nhắc lại là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của TP trong công tác phòng chống dịch.

Nhiều người ở Hà Nội chia sẻ tình trạng tái nhiễm dù đã tiêm đủ mũi vắc xin, khoảng cách từ khi khỏi lần trước đến khi tái nhiễm rất ngắn. Chị H.L. nhiễm COVID-19 lần 1 vào ngày 24-1 với triệu chứng sốt, đau họng, mất vị, mùi. Đến ngày 5-3, chị L. tái nhiễm lần 2 với triệu chứng chảy nước mũi và không mất mùi. Dù đã tiêm 3 mũi vắc xin, nhưng tái nhiễm chỉ sau hơn 1 tháng khiến chị L. lo lắng.

Còn chị H.T.N. chia sẻ, sau khi tiêm 2 mũi vắc xin, chị mắc COVID-19. Sau khi khỏi, chị tiêm bổ sung mũi 3 nhưng sau hơn 1 tháng lại tiếp tục tái nhiễm lần 2. "Lần 2 nhiễm tôi còn cảm thấy mệt hơn lần đầu. Tôi nghĩ tiêm vắc xin quá gần nhau sẽ làm hệ miễn dịch tự nhiên không hoạt động tốt nên cơ thể mệt mỏi hơn", chị N. nói.

Tại TP.HCM, theo ghi nhận, số người tái nhiễm cũng tăng nhiều trong thời gian gần đây, cùng thời điểm biến chủng Omicron chiếm ưu thế trên địa bàn TP. Trên các hội nhóm F0 điều trị tại nhà, nhiều tài khoản chia sẻ tình trạng bản thân và người nhà bị tái nhiễm. Phần lớn đều gặp triệu chứng nhẹ nhưng cũng có người gặp triệu chứng nặng và hiếm gặp như tím tái các đầu ngón chân...

Anh L.T.P. (33 tuổi, ngụ quận Phú Nhuận, TP.HCM) bị tái nhiễm COVID-19 lần 2 sau gần 3 tháng. Với 3 mũi vắc xin và đã nhiễm COVID-19 nên anh P. có chủ quan và không tuân thủ 5K mọi lúc như đi cà phê, gặp bạn bè, nói chuyện mà không mang khẩu trang.

So với lần nhiễm đầu, anh P. cho hay lần này triệu chứng nhẹ hơn nhưng phải test lần thứ 3 trong ngày thứ 5 từ khi bắt đầu triệu chứng thì test nhanh mới ra kết quả.

Chủng Omicron trốn vắc xin, nhiều người tái nhiễm chỉ sau 1 tháng - Ảnh 2.

Vắc xin phòng COVID-19 vẫn có tác dụng phòng bệnh nặng và tử vong dù biến chủng Omicron đang chiếm ưu thế trong cộng đồng - Ảnh: XUÂN MAI

"Nhiệm vụ" giảm mắc của vắc xin yếu hơn

Trao đổi về việc nhiều người tái nhiễm COVID-19 trong thời gian ngắn, bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, Trung tâm oxy cao áp Việt - Nga, cho rằng hiện nay khi biến thể Omicron xuất hiện và chiếm ưu thế khiến tỉ lệ tái nhiễm tăng cao.

Lý giải vì sao nhiều người tái nhiễm COVID-19 trong thời gian ngắn, bác sĩ Hoàng đưa ra các trường hợp: nếu đã nhiễm Delta thì có thể vẫn nhiễm Omicron. Nếu đã nhiễm Omicron BA.1 thì vẫn có thể nhiễm Omicron BA.2 như thường. Bên cạnh đó, vắc xin đang sử dụng chủ yếu dựa trên gai (gene S) của biến thể virus cũ.

"Khi Omicron xuất hiện, gene S của virus đã thay đổi. Bởi vậy, vắc xin đã sử dụng không còn nhiều tác dụng ngăn ngừa.

Tuy nhiên, một số nghiên cứu vẫn chỉ ra rằng, vắc xin vẫn có tác dụng hạn chế chuyển nặng và tử vong. Thực tế triệu chứng ở đại đa số người mắc hiện nay là nhẹ, thậm chí không có triệu chứng. Những ngày gần đây số ca mắc tăng cao nhưng số chuyển nặng tăng không nhiều và số tử vong giảm", bác sĩ Hoàng thông tin.

PGS.TS Đỗ Văn Dũng - trưởng khoa y tế công cộng Trường đại học Y dược TP.HCM - cho biết vắc xin có hiệu lực với tất cả các biến chủng của virus SAR-CoV-2, trong đó có Omicron, nhưng hiệu lực này không đồng đều.

Hiện các vắc xin phòng COVID-19 đều có hai "nhiệm vụ": ngăn ngừa nhiễm bệnh và bảo vệ chống lại bệnh nặng, tử vong; trong đó "nhiệm vụ" ngăn ngừa nhiễm bệnh tỏ ra yếu hơn.

Với riêng biến chủng mới Omicron, PGS Dũng cho hay, Omicron chứa nhiều đột biến trong gai protein, xâm nhập vào tế bào nhanh hơn và có hiện tượng "trốn thoát" vắc xin (tiêm vắc xin vẫn bị nhiễm) nhưng vẫn có hiệu quả chống chuyển nặng, tử vong.

"Kháng thể sau khi tiêm vắc xin không nằm trong bề mặt niêm mạc mũi, họng mà nằm trong máu. Khi virus đi từ mũi, họng thì chúng không bị ảnh hưởng nên dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Nhưng khi virus vào cơ thể thì đã có kháng thể nên ít làm bệnh chuyển nặng, tử vong.

Điều này giải thích vì sao nhiều người nhiễm hay tái nhiễm nhưng chủ yếu gặp triệu chứng nhẹ sau khi tiêm vắc xin", PGS Dũng phân tích.

Tiêm vắc xin quá gần có làm giảm hệ miễn dịch tự nhiên?

Đây là quan điểm khiến nhiều người băn khoăn. Chính vì vậy Việt Nam đang nghiên cứu rất kỹ kinh nghiệm quốc tế, xem các nước triển khai tiêm mũi 4, mũi 5… như thế nào.

PGS.TS Đỗ Văn Dũng cho hay, theo khoa học, khi rút ngắn khoảng cách giữa các liều tiêm thì hiệu lực liều vắc xin mới sẽ không được "phát huy" hết. Thông thường, khoảng cách giữa các mũi tiêm theo đúng khuyến cáo của nhà sản xuất thì hiệu quả càng cao.

"Nếu nói vì tiêm vắc xin nhiều lần thì cơ thể yếu hơn thì không có, nhưng các lần tiêm gần nhau thì hiệu quả vắc xin ít hơn so với tiêm cách khoảng một thời gian nhất định", PGS Dũng chia sẻ.

Theo bác sĩ Hoàng, hiện thuốc kháng virus Molnupiravir hoặc Favipiravir có tác dụng với cả Omicron lẫn Delta nhưng không có tác dụng phòng lây nhiễm. Người bệnh chỉ sử dụng khi chắc chắn nhiễm SARS-CoV2 và nên dùng sớm nếu có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ chuyển nặng.

Trước bối cảnh số ca nhiễm cả nước tăng nhanh và nhiều người tái nhiễm, bác sĩ Hoàng khuyến cáo, dù tái nhiễm có triệu chứng nhẹ hơn nhưng nguy cơ trở nặng thì chưa rõ. Do đó, người bệnh nhiễm Omicron hay Delta thì cũng không nên chủ quan nhưng không sợ hãi, cần theo các hướng dẫn chính thống từ Bộ Y tế, sở y tế.

Chủng Omicron chiếm ưu thế, TP.HCM ra văn bản khẩnChủng Omicron chiếm ưu thế, TP.HCM ra văn bản khẩn

TTO - Tình hình COVID-19 trên địa bàn có xu hướng gia tăng, chủng Omicron đang chiếm ưu thế, UBND TP.HCM vừa ban hành văn bản khẩn yêu cầu các cấp các ngành quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng chống dịch.

XUÂN MAI - DƯƠNG LIỄU




Số liệu Covid-19 tại Việt Nam

Đợt bùng phát dịch từ ngày 27/4. Cập nhật 18:18, 07/03
Số ca
trong nước

Công bố hôm nay

+147.335

Tổng

4.502.649

Hôm nay, Việt Nam ghi nhận 147.335 ca (↓54.837 ca so với ngày hôm qua), nâng tổng số ca nhiễm trong nước từ ngày 27/4 đến nay lên 4.502.649 tại 63 tỉnh thành.

Trong số này, 90.399 ca cộng đồng (↓2.475 ca), 56.936 ca được phát hiện ở khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa (↓52.362 ca).

Cùng ngày, Bộ Y tế công bố 36.993 người khỏi bệnh và 78 ca tử vong.

Kể từ khi dịch bùng phát từ đầu 2020 đến nay, Việt Nam đã ghi nhận 4.510.083 ca nhiễm, 2.718.440 người khỏi bệnh, 1.750.805 bệnh nhân đang điều trị và 40.894 ca tử vong.

7 ngày qua, tổng nhiễm trên cả nước tăng 566.070 (↑99%) so với cùng kỳ, tổng bệnh nhân tử vong giảm 8 (↓1%), số người khỏi bệnh tăng 135.207 (↑94%).

Nhiễm *
4.510.083Công bố hôm nay +147.358
Khỏi
2.718.440Công bố hôm nay +36.993
Tử vong
40.894Công bố hôm nay +78
Đang điều trị
1.750.805Công bố hôm nay +110.287
* Số ca nhiễm bao gồm cả trong nước và nhập cảnh

Vùng nhiễm cao

Mức độchia theo 5 cấp, dựa vào tỷ lệ nhiễm trên 100.000 dân trong 7 ngày tại từng tỉnh thành. Ví dụ: Cấp 5, tức tỉnh có hơn 100 ca nhiễm trên 100.000 dân trong 7 ngày. (Cách tính của VnExpress)
  • 0-10
    11-100
    101-500
    501-1000
    1000+
    Tỷ lệ nhiễm
    trên 100.000 dân
    Thay đổi
    so với trước
    Mức độ
  • Hòa Bình
    6.265
    5
  • Bắc Ninh
    5.277
    5
  • Phú Thọ
    3.917
    5
  • Hà Giang
    3.579
    5
  • Quảng Ninh
    3.300
    5
  • Bắc Giang
    3.159
    5
  • Lạng Sơn
    2.812
    5
  • Thái Nguyên
    2.749
    5
  • Cao Bằng
    2.563
    5
  • Nam Định
    2.540
    5
  • Hải Dương
    2.533
    5
Dữ liệu dân số: Tổng cục thống kê, dân số Việt Nam năm 2019.

Bản đồ vùng nhiễm

+-
0-10
11-100
101-500
501-1000
1000+

Nhiễm theo ngày

 
.NhiễmTrung bình 7 ngày8/1231/1222/113/27/3

Ca nặng theo ngày

 
Dữ liệu từ 26/8. Nguồn: Bộ Y tế4.1044.104Ca nặngTrung bình 7 ngày8/1231/1222/113/27/3

Đang điều trị

 
* Số ca đang điều trị được tính cộng dồn từ22/1/20201.750.8051.750.8058/1231/1222/113/27/3

Khỏi

 
.36.99336.993KhỏiTrung bình 7 ngày8/1231/1222/113/27/3

Tử vong

 
.7878Tử vongTrung bình 7 ngày8/1231/1222/113/27/3

Chi tiết tỉnh thành

TP HCMHà NộiBình DươngBắc NinhQuảng Ninh
Nhiễm *
553.040Hôm nay +2.120
Tỉ lệ nhiễm / 100.000 dân
210
Trong 7 ngày qua
Tử vong
20.297
Tỉ lệ tiêm vaccine đủ liều
100,0%Chỉ tính dân số ≥ 18 tuổi
Nhiễm theo ngày
2.1202.1201.3571.3576146142162162292292.4172.417NhiễmTrung bình 7 ngày9/121/123/114/28/3
14 ngày qua, số ca nhiễm tại TP HCM tăng +403% so với 14 ngày trước.

Nhiễm, tử vong tại 63 tỉnh thành

Tỷ lệ 100.000, tức cứ 100.000 người có bao nhiêu người nhiễm, tử vong.
Ví dụ: Cứ 100.000 người tại TP HCM, có 6.119 người nhiễm và 225 người tử vong.
  • Nhiễm
    Công bố
    hôm nay
    * Tỷ lệ
    100.000
    Tử vong
    Công bố
    hôm nay
    * Tỷ lệ
    100.000
  • Hà Nội
    427.553
    +32.317
    5.282
    1.097
    -
    14
  • Nghệ An
    100.581
    +10.153
    3.014
    109
    -
    3
  • Bắc Ninh
    151.410
    +7.873
    10.983
    112
    -
    8
  • Phú Thọ
    103.991
    +4.326
    7.092
    44
    -
    3
  • Hưng Yên
    69.977
    +3.978
    5.572
    3
    -
    -
  • Sơn La
    52.877
    +3.953
    4.221
    1
    -
    -
  • Hòa Bình
    96.886
    +3.866
    11.321
    80
    -
    9
  • Hải Dương
    101.679
    +3.799
    5.360
    82
    -
    4
  • Bình Dương
    315.504
    +3.644
    12.845
    3.404
    -
    139
  • Nam Định
    97.537
    +3.455
    5.477
    102
    -
    6
  • Lạng Sơn
    49.188
    +3.118
    6.284
    46
    -
    6
Dữ liệu dân số: Tổng cục thống kê, dân số Việt Nam năm 2019.
Ca nhiễm và tổng số tử vong: Bộ Y tế.
Tử vong hàng ngày: Tiểu ban điều trị Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19.

Bản đồ vùng dịch

+-
1-1000
1001-10000
10001-100000
100001-250000
250001+
Khu vực Đông Nam Á
Dữ liệu từ WorldOMeter và có thể cập nhật chậm hơn thực tế
  • Quốc gia
  • Nhiễm mới
  • Tổng nhiễm
  • Tử vong
  • Indonesia
  • +21,4K
  • 5,8M
  • 150,4K
  • Việt Nam
  • +147,4K
  • 4,6M
  • 40,9K
  • Philippines
  • +733
  • 3,7M
  • 57,1K
  • Malaysia
  • +26,9K
  • 3,6M
  • 33,3K
  • Thái Lan
  • +21,2K
  • 3M
  • 23,3K
  • Singapore
  • +13,5K
  • 846,3K
  • 1,1K
  • Myanmar
  • +1,2K
  • 599,6K
  • 19,4K
  • Lào
  • +165
  • 144,3K
  • 632
  • Campuchia
  • +306
  • 132,7K
  • 3K
  • Brunei
  • +4,2K
  • 93K
  • 147
Đơn vị: M = Triệu, K = Nghìn
  • Khỏi
  • Đang điều trị
  • 5,2M
  • 448,3K
  • 2,7M
  • 1,8M
  • 3,6M
  • 48,4K
  • 3,3M
  • 304,3K
  • 2,8M
  • 230,5K
  • 794,1K
  • 51,2K
  • 549,2K
  • 31,1K
  • 7,7K
  • 136K
  • 126,9K
  • 2,7K
  • 53,3K
  • 39,5K



 Bản để in  Lưu dạng file  Gửi tin qua email  Thảo luận


Những nội dung khác:




Lên đầu trang

     Tìm kiếm 

     Tin mới nhất 
Tàu cá ngư dân Quảng Ngãi bịTQ đánh đập dã man hàng chục dân VN thuong tich trên biển đã về đến đất liền
Chiến sự Ukraine ngày 930: Thủ đô Moscow Nga bị tấn công lớn nhất, nổ cháy, khóc la khói lửa khắp thủ đô
Trump thảm bại tranh luận Harris thắng thế - Đa số người gốc Việt cuồng Trump trước đây giờ đổi phe định sẽ bỏ phiếu cho Harris
Ukraine tiến tấn công quy mô lớn nhằm vào Nga
Trong khi những người Việt cuồng tín sùng bái Trump thì chính vợ ông ta muốn Harris thắng!
Thực tập sinh, du học sinh CSBK tại Nhật Bản ăn trộm về cho gia đình để trả tiền hối lộ được đi
Ukraine mang quân giải phóng Nga lần đầu tiên kể từ đệ nhị thế chiến đất Nga bị Xâm chiếm
Kamala Harris thắng như chẻ tre đảng Dân Chủ sẽ chiếm ghế Tổng Thống, Chủ Tịch Thương à Hạ Viện Cộng Hoà thành đối lấp thiểu số- TTCK tăng mạnh do tin ui
Người gốc Hoa kiều cháu thái thú Tô Định làm tổng bí thư
Cựu thiếu Mỹ úy William Calley bị kết án trong vụ thảm sát Mỹ Lai chết ở tuổi 80
Thuở trời đất nổi cơn cát bụi, Gái Việt Nam nhiều nỗi truân chuyên.
Nạn kỳ thị chủng tộc người Á Châu tại Mỹ
Đàn ông Nga bị đại dịch rối loạn cương dương do cuôc chiến của Putin, phụ nữ bị trầm uất làm giàm sinh suất đưa đến tuyệt chủng
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng băng hà, quyền bính đảng và nhà nước được giao cho thái thú Tô Lâm, cháu 18 đời Tô Định VN tnay trong tay TQừ

     Đọc nhiều nhất 
Kamala Harris thắng như chẻ tre đảng Dân Chủ sẽ chiếm ghế Tổng Thống, Chủ Tịch Thương à Hạ Viện Cộng Hoà thành đối lấp thiểu số- TTCK tăng mạnh do tin ui [Đã đọc: 340 lần]
Ukraine mang quân giải phóng Nga lần đầu tiên kể từ đệ nhị thế chiến đất Nga bị Xâm chiếm [Đã đọc: 265 lần]
Trong khi những người Việt cuồng tín sùng bái Trump thì chính vợ ông ta muốn Harris thắng! [Đã đọc: 255 lần]
Thực tập sinh, du học sinh CSBK tại Nhật Bản ăn trộm về cho gia đình để trả tiền hối lộ được đi [Đã đọc: 207 lần]
Trump thảm bại tranh luận Harris thắng thế - Đa số người gốc Việt cuồng Trump trước đây giờ đổi phe định sẽ bỏ phiếu cho Harris [Đã đọc: 163 lần]
Ukraine tiến tấn công quy mô lớn nhằm vào Nga [Đã đọc: 146 lần]
Chiến sự Ukraine ngày 930: Thủ đô Moscow Nga bị tấn công lớn nhất, nổ cháy, khóc la khói lửa khắp thủ đô [Đã đọc: 135 lần]
Tàu cá ngư dân Quảng Ngãi bịTQ đánh đập dã man hàng chục dân VN thuong tich trên biển đã về đến đất liền [Đã đọc: 29 lần]

Trang chủ :: Tin tức - Sự kiện :: Website tiếng Việt lớn nhất Canada email: vietnamville@sympatico.ca :: Bản sắc Việt :: Văn hóa - Giải trí :: Khoa học kỹ thuật :: Góc thư giãn :: Web links :: Vietnam News in English :: Tài Chánh, Đầu Tư, Bảo Hiểm, Kinh Doanh, Phong Trào Thịnh Vượng :: Trang thơ- Hội Thi Nhân VN Quốc Tế - IAVP :: Liên hệ

Bản quyền: Vietnamville
Chủ Nhiệm kiêm Chủ Bút: Tân Văn.