Những nhà khoa học và doanh nhân VN trên khắp thế giới chung tay chế tạo UAV máy bay không người lái để bán có lời vừa giúp Ukraine chiến thắng Nga và bảo vệ lãnh thổ VN tương lai
01.01.2024 09:36
Hãy hợp tác với Ukraine chế tạo UAV chông Nga cứu nhân loại Xưởng sản xuất máy bay không người lái đầu tiên của Việt Nam Bắt đầu được sản xuất từ đầu những năm 1990, đến nay, các chủng loại máy bay không người lái của Viện Kỹ thuật Phòng không - Không quân ngày càng hiện đại, phục vụ cho huấn luyện pháo cao xạ, tên lửa, máy bay và làm nhiệm vụ trinh sát.
Sốc: Bộ trưởng Ukraine kêu gọi người dân chế tạo tại nhà thứ có thể giết người hàng loạt
PV (Theo RT) Chủ nhật, ngày 14/01/2024 21:37 PM (GMT+7)
AaAa+
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Chuyển đổi Kỹ thuật số Mikhail Fedorov cho biết công dân Ukraine nên hoàn thành các khóa học trực tuyến và bắt đầu lắp ráp máy bay không người lái cho nhu cầu của quân đội Ukraine trong bối cảnh nước này đang xung đột với Nga.
Một người lính Ukraine và máy bay không người lái FPV (góc nhìn thứ nhất) trong một nơi trú ẩn gần tiền tuyến. Ảnh AFP
Mục tiêu sản xuất một triệu máy bay không người lái vào năm 2024 do Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky công bố gần đây là "thực tế" nếu công chúng giúp đỡ chính phủ, Fedorov nhấn mạnh trong một bài đăng trên Facebook ngày 13/1.
Ông viết : Máy bay không người lái nhỏ, góc nhìn thứ nhất (FPV) đã trở thành "nhân tố thay đổi cuộc chơi" trong cuộc đối đầu giữa các quốc gia.
Bộ trưởng cho biết thêm, kể từ khi giao tranh bắt đầu vào tháng 2/2022, chính phủ Kiev đã dỡ bỏ nhiều trở ngại pháp lý mà các nhà sản xuất máy bay không người lái phải đối mặt và các công ty nước này hiện đang tăng cường sản xuất.
Nhưng bất kỳ ai ở xa tiền tuyến cũng có thể hỗ trợ Ukraine tăng cường kho vũ khí UAV (máy bay không người lái) bằng cách hoàn thành "khóa học kỹ thuật hướng dẫn bạn cách lắp ráp máy bay không người lái FPV 7 inch tại nhà", Fedorov giải thích.
Theo Bộ trưởng, chương trình trực tuyến cung cấp các bài giảng, hội nghị Zoom với các chuyên gia, danh sách các thành phần cũng như các công cụ và vật liệu cần thiết để chế tạo UAV, cũng như quyền truy cập vào cộng đồng kỹ thuật để được tư vấn và giải đáp thắc mắc. Ông viết: "Một khóa học mới bắt đầu hai tuần một lần và hoàn toàn miễn phí"".lose
Fedorov nhấn mạnh, những người tham gia chương trình đã lắp ráp khoảng một trăm máy bay không người lái và 80% trong số này đang hoạt động bình thường, đây là một kết quả tốt.
Người đứng đầu Bộ phận Chiến tranh Điện tử và Mạng tại Bộ Tổng tham mưu Ukraine, Đại tá Ivan Pavlenko nói với Financial Times tuần trước rằng: "Gần đây, người Nga đã sản xuất rất nhiều (máy bay không người lái) đến mức nó trở thành mối đe dọa lớn" đối với lực lượng Kiev.
Trong cùng bài viết, FT đưa tin Moscow cũng "duy trì thế thượng phong" khi nói đến công nghệ tác chiến điện tử nhằm gây nhiễu và đánh lạc hướng UAV của đối phương, trong khi Kiev chỉ đang "cố gắng đuổi kịp".
Cựu nghị sĩ Ukraine Igor Lutsenko, hiện đang phục vụ trong quân đội, nói với hãng tin Telegraf của Ukraine vào tuần trước rằng, Nga đang triển khai khoảng 100 máy bay không người lái mỗi ngày trên tiền tuyến. Tuy nhiên, với việc sản lượng ở Nga ngày càng tăng, Lutsenko cho biết ông dự kiến số lượng ra mắt hàng ngày sẽ sớm tăng lên 200 hoặc 300.
Đối với Ukraine, mục tiêu sản xuất một triệu UAV trong năm nay là "có thể đạt được" nhưng sẽ chưa đủ, ông cảnh báo, vì nước này thực sự cần gấp hai hoặc ba lần con số đó.
Việt Nam sản xuất máy bay không người lái từ bao giờ?
NGỌC HÀ
TT - Trong khi Viện Công nghệ không gian - Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ VN vừa phát đi thông điệp thử nghiệm thành công máy bay không người lái (UAV) đầu tiên do VN sản xuất vào đầu tháng 5 thì thông tin từ Quân chủng Phòng không - không quân lại khẳng định UAV đầu tiên của VN là do chính một đơn vị của quân chủng thiết kế, chế tạo từ năm 2004.
Các mẫu UAV do Viện Công nghệ không gian chế tạo - Ảnh: Việt Dũng - Viện Công nghệ không gian cung cấp
Tuổi Trẻ đã có cuộc trao đổi với các bên để tìm hiểu thêm về câu chuyện này.
Đơn vị đầu tiên
Trong bản thuyết trình đề tài nghiên cứu sản xuất tổ hợp UAV phục vụ nghiên cứu khoa học, Viện Công nghệ không gian - Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ VN nhấn mạnh: “Xin được các đồng chí lãnh đạo, các nhà khoa học, các phóng viên báo chí công bằng ghi nhận chúng tôi là nhóm đầu tiên của VN thiết kế chế tạo thành công UAV, nếu cuộc thử nghiệm mà các đồng chí, các quý vị chứng kiến sau đây thành công”. Trong bản thông cáo báo chí về sự kiện bay thử ba mẫu UAV thành công ngày 3-5, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu cũng khẳng định: “Các nhà khoa học, các kỹ sư thuộc Viện Công nghệ không gian - HTI thuộc Viện hàn lâm Khoa học và công nghệ VN lần đầu tiên, là nhóm đầu tiên nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công máy bay không người lái mang thương hiệu VN, hoàn toàn bằng sự sáng tạo của người VN”.
Để chứng minh cho thông tin là đơn vị đầu tiên chế tạo thành công UAV, Viện Công nghệ không gian dẫn giải: “Hiện tại, VN chúng ta cũng đã có một vài nhóm đã và đang nghiên cứu chế tạo UAV, tuy nhiên kết quả thử nghiệm cho đến nay cho thấy là chưa thành công. Điều này thực chất không thể giấu được bởi vì dù bay thử nghiệm cũng phải có giấy phép bay của Bộ Quốc phòng cấp, trên cơ sở đồng thuận của Bộ Công an theo nghị định 36, đồng thời phải chịu sự giám sát của Quân chủng Phòng không không quân”.
Đã có từ năm 2004
Thế nhưng ngày 13-5, trao đổi với Tuổi Trẻ, đại tá Vũ Hồng Quang - viện trưởng Viện Kỹ thuật phòng không không quân (Quân chủng Phòng không không quân) - khẳng định mẫu UAV đầu tiên do viện chế tạo, bay thành công trên bầu trời đã xuất hiện cách đây chín năm. “Năm 2004, viện đã chế tạo thành công UAV đầu tiên, ký hiệu là M-100CT, nghĩa là UAV 100 chương trình với tốc độ bay 150 km/g. Đến năm 2005, viện tiếp tục phát triển chế tạo thành công UAV M-400CT, có thể đạt tốc độ 280 km/g, phạm vi điều khiển 20km, khối lượng khoảng 56kg, có thể chịu tải lên 90kg” - đại tá Quang nói.
GS.TSKH Nguyễn Đức Cương, chủ tịch Hội Hàng không - vũ trụ VN (VASA), cũng cho rằng thông tin từ Viện Công nghệ không gian cho rằng những mẫu UAV của họ là những mẫu đầu tiên “made in VN” là hoàn toàn không chính xác, mà là do Viện Kỹ thuật phòng không không quân chế tạo.
Về thông tin này, khi được hỏi TS Phạm Ngọc Lãng - chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu chế tạo UAV phục vụ nghiên cứu khoa học”, giám đốc Viện Công nghệ không gian - cho rằng ông “không muốn bình luận” nhưng cần thiết phải phân biệt giữa “UAV do Viện Công nghệ không gian chế tạo” với “mục tiêu bay” (theo TS Lãng, những sản phẩm của Viện Kỹ thuật phòng không không quân chế tạo có thể chỉ là “mục tiêu bay” - PV) vì đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Trong khi đó, đại tá Vũ Hồng Quang một lần nữa khẳng định: “M-100CT, M-400CT là những mẫu UAV chính thống vì đó là những máy bay không có người lái, được vận hành bay tự động theo chương trình. Chín năm qua, hằng năm viện vẫn được giao nhiệm vụ sản xuất hàng loạt các mẫu UAV phục vụ cho diễn tập của các đơn vị trong toàn quân. Nếu so sánh các thông số mà Viện Công nghệ không gian công bố, những mẫu UAV của họ chỉ tương tự như M-100CT của Viện Kỹ thuật phòng không không quân.
Những mẫu máy bay không người lái do Viện Kỹ thuật phòng không không quân (Quân chủng Phòng không không quân) chế tạo thành công cách đây 8-9 năm
Ngân sách nhà nước đã phân bổ thế nào?
Theo một số chuyên gia của Viện Kỹ thuật phòng không không quân, điều khiến những người hàng chục năm nay đeo đuổi việc nghiên cứu, chế tạo UAV của viện trăn trở không chỉ là việc ai muốn ghi tên mình vào danh sách người làm ra UAV đầu tiên mà là cảm giác “chạnh lòng” vì việc đầu tư cho công việc này còn rất hạn chế. “Viện đã xuất xưởng những chiếc UAV từ chín năm qua, nhưng thực tế từ đó đến nay, tổng số tiền được đầu tư để nghiên cứu cho lĩnh vực này chỉ vẻn vẹn 150 triệu đồng. Đó là số tiền cho một đề tài nghiên cứu lý thuyết về UAV cách đây khoảng năm năm” - đại tá Quang ngậm ngùi. Theo ông Quang, nhu cầu phát triển UAV là rất lớn, nhưng vì chưa được đầu tư tương xứng nên hoạt động nghiên cứu này phần nhiều ở mức tự phát.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, TS Lãng chia sẻ ngay sau khi thông tin “bay thử thành công máy bay không người lái đầu tiên” do Viện Công nghệ không gian chế tạo được loan báo trên các phương tiện truyền thông đại chúng, ngoài những động viên khích lệ thì nhóm nghiên cứu cũng đã nhận được những nghi ngại về chuyện gọi là UAV nhưng có vẻ giống máy bay mô hình, và như vậy thì nhóm nghiên cứu đã dùng tiền ngân sách nhà nước để sản xuất... đồ chơi.
“Sự thật là chúng tôi nhận được bao nhiêu tiền ngân sách cho đề tài này? Đề tài được phê duyệt với mức đầu tư 12 tỉ đồng, trong đó 9,8 tỉ đồng từ ngân sách nhà nước và 2,2 tỉ từ các nguồn khác. Đề tài được phê duyệt từ năm 2011 và sẽ kết thúc vào năm 2014, nhưng đến nay nhóm nghiên cứu mới chỉ nhận được tổng cộng 600 triệu đồng từ ngân sách. Số tiền ngân sách đã chi cho đề tài chỉ đủ để chúng tôi tổ chức một vài hội thảo và chuẩn bị một số tài liệu phục vụ nghiên cứu, chế tạo. Số tiền do chúng tôi bỏ ra để phục vụ cho đề tài chắc chắn lớn hơn rất nhiều so với tiền nhận từ ngân sách tính đến thời điểm hiện tại” - ông Lãng nói.
GS.TS Nguyễn Thiện Tống (khoa kỹ thuật hàng không ĐH Bách Khoa, ĐHQG TP.HCM):
Điều cần thiết là phải phối hợp với nhau
Hiện có nhiều nhóm ở VN nghiên cứu về máy bay không người lái nhưng làm đến mức nào thì chưa rõ. ĐH Bách khoa TP.HCM cũng có những nhóm nghiên cứu về máy bay không người lái và đã thành công với mô hình quadrotor - mô hình bay có bốn chong chóng trực thăng có thể dễ dàng bay và đứng yên một chỗ trên không, mô hình cánh bằng trực thăng - có thể bay nhanh và bay xa... Tuy nhiên với kinh phí nghiên cứu do trường hay Đại học Quốc gia cấp rất ít ỏi nên các nghiên cứu này không thể phát triển thêm.
Công nghệ chế tạo máy bay không người lái khó, nhưng không phải quá khó và người VN hoàn toàn có thể làm được. Đầu tiên có thể chế tạo những chiếc máy bay vừa phải, phù hợp nghiên cứu và nhu cầu như quan sát phát hiện các vụ việc không cần các hình ảnh quá rõ ràng, sắc nét như cảnh báo cháy rừng, sau đó dần dần phát triển lên đáp ứng những yêu cầu cao hơn.
Việc nghiên cứu trong nước thành công ai trước, ai sau sẽ chẳng có phần thưởng gì vì đây không phải là cuộc thi thố và tôi rất mừng vì ở VN đã có nhiều người làm được những việc này. Nhưng điều cần nhất là các nhà khoa học, các nhóm nghiên cứu phải phối hợp nhau cùng làm, cùng phát triển hơn. Vấn đề chúng ta cần giải quyết là làm sao cho những người có chuyên môn, có thể làm tốt, làm hay được làm đúng phần việc của mình.
H.NHUNG ghi
THAM VỌNG CHẾ TẠO MÁY BAY KHÔNG NGƯỜI LÁI “MADE IN VIETNAM” CỦA TIẾN SĨ KINH TẾ UC BERKELEY
Sản phẩm máy bay không người lái HERA do đội ngũ kỹ sư người Việt phát triển, đang tìm hướng xuất ngoại đến một trong các thị trường khắt khe nhất thế giới là Hoa Kỳ.
Trụ sở của công ty thiết kế, sản xuất máy bay không người lái (UAV) Real–Time Robotics Việt Nam (RtR) là căn nhà cấp bốn, nền nhà thấp hơn mặt đường, nằm lọt thỏm trong con hẻm cụt tại TP. Thủ Đức (TP.HCM). Bên trong, các kỹ sư đang loay hoay kiểm tra lại hai thiết bị bay không người lái HERA trước khi đóng gói xuất sang Hoa Kỳ cho khách hàng trong lĩnh vực điện lực.
Mỗi mét vuông trong căn nhà được thuê với giá 30 triệu đồng/tháng này đều được tận dụng tối đa, đủ nơi làm việc cho bộ phận thiết kế đến cơ khí, điện tử, trí tuệ nhân tạo. Họ không có phòng riêng mà chia nhau không gian chung và ngăn cách bằng tấm rèm nhựa PVC như tại các nhà xưởng sản xuất cho thuận tiện khi bưng bê máy bay ra vào các bộ phận nghiên cứu, chế tạo.
“Bản quyền sáng chế HERA đứng tên người Việt. Phát minh, nắm công nghệ lõi là con đường duy nhất để Việt Nam dịch chuyển từ nước đang phát triển lên phát triển,” ông Lương Việt Quốc, 58 tuổi, nhà sáng lập kiêm giám đốc điều hành RtR nói với Forbes Việt Nam về kỳ vọng ghi tên Việt Nam “lên bản đồ sản xuất máy bay không người lái trên thế giới.”
HERA hiện nay là kết quả của rất nhiều phiên bản trong hơn một năm RtR nghiên cứu chế tạo và ra mắt từ cuối năm 2022. Trọng lượng chỉ 9kg nhưng HERA có thể nâng tải trọng 15kg, tầm quan sát 360 độ cho mỗi tải, thời gian bay 56 phút với bán kính tối đa 15km. HERA đang thuyết phục được các khách hàng tiềm năng.
Trao đổi với Forbes Việt Nam qua email, ông J.T. VonLunen, chủ tịch RMUS, công ty chuyên cung cấp dịch vụ máy bay không người lái cho các cơ quan chính phủ, tập đoàn và trường đại học khu vực Bắc Mỹ nhận xét: “RtR đã phát triển một loại máy bay không người lái có một không hai. Nó có sức nâng đáng kinh ngạc, thời gian bay dài và rất nhỏ gọn. Rất khó để thiết kế một máy bay không người lái có tất cả các tính năng này.”
Sau gần chín năm tham gia lĩnh vực UAV, RtR vừa xuất khẩu những máy bay HERA đầu tiên sang Hoa Kỳ. Toàn bộ quá trình nghiên cứu phát triển, thiết kế đến chế tạo đều ở Việt Nam. Năm điểm khác biệt của HERA so với các sản phẩm cùng loại: nhỏ gọn bỏ vừa balo; sức nâng tới 15kg; không gian rộng và gắn được bốn tải khác nhau; “bộ não” xử lý thông minh với thuật toán trí tuệ nhân tạo cho phép hoạt động đa năng, có thể tùy biến cho nhiều lĩnh vực.
Quay lại thời điểm 10 năm trước, khi còn ở Hoa Kỳ, nhận thấy tiềm năng của UAV, ông Lương Việt Quốc bắt đầu đặt chân vào lĩnh vực này bằng việc trở thành đơn vị cung cấp dịch vụ UAV, tương tự cách các công ty lớn như Flyability, Aerodyne, Drone Base… đã làm. Ông mở công ty tại Hoa Kỳ rồi nhập thiết bị bay về Việt Nam, cung cấp dịch vụ kiểm tra sâu bệnh ở đồng ruộng, giám sát hạ tầng tại các dự án điện mặt trời, đường điện cao thế.
Nhưng kết quả không đạt kỳ vọng vì “sản phẩm quảng cáo 10 mà tính năng chỉ được 2–3.” Ông cùng đội ngũ ở Việt Nam tháo các bộ phận của thiết bị, chỉnh sửa từ camera đến pin sao cho máy bay xa hơn, thời gian lâu hơn với hình ảnh rõ nét.
Năm 2017, ông Quốc nảy ra ý định thiết kế, chế tạo khi đã có chút kiến thức và kinh nghiệm tích lũy sau ba năm “học việc”.
RtR ra đời và bắt đầu chuyển sang sản xuất UAV, mảng kinh doanh mà các công ty lớn như DJI, Parrot, Autel Robotics… đang thống lĩnh. Đội ngũ RtR bắt tay vào nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm rồi đưa mẫu thử đến hội chợ ở các nước.
Thành quả bước đầu của họ là khi mẫu thử VIAN ra đời năm 2018, có thể “chẩn đoán sức khỏe” cho cây trồng và phục vụ lĩnh vực cứu nạn, cứu hộ tại Việt Nam. Nhưng mẫu này mới chỉ thu hút được sự quan tâm của truyền thông, chưa thể khai thác thương mại. Phiên bản đầu tiên chỉ có một camera và không khác biệt nhiều so với các sản phẩm khác trên thị trường.
“Tôi không cảm nhận được tầm nhìn của công ty ở những mẫu sản phẩm trước đây,” Phí Duy Quang, kỹ sư cơ điện tử trường đại học Công nghệ Sài Gòn nhắc đến mẫu VIAN và nói về quyết định nghỉ việc ở công ty khi đó.
Năm 2017, RtR đối diện với giai đoạn khó khăn khi nhân sự nòng cốt nghỉ việc, có cổ đông rút vốn, sản phẩm không nổi trội. Ông Quốc đứng trước quyết định nên bỏ cuộc hay tiếp tục khởi nghiệp ở tuổi 52. Ông chọn tiếp tục và hẹn gặp lại Phí Duy Quang, hiện là kỹ sư trưởng phụ trách cơ khí của RtR để cùng tìm lời giải cho sản phẩm mới, với yêu cầu sức tải tốt hơn, nhỏ gọn hơn và đa nhiệm hơn. Họ cùng suy nghĩ về ý tưởng mẫu thiết kế ban đầu của HERA.
Quang nhớ lại: “Trên đường từ quán cà phê ở quận 9 chạy về nhà ở quận 8, tôi nghĩ ra ý tưởng, tấp vào quán cà phê suy nghĩ cho xong rồi về đến nhà vẽ ra bản thảo gửi tin nhắn cho anh Quốc. Anh ấy nhắn lại đúng một từ ‘Excellent’.” Đầu năm 2021, Quang chính thức quay lại làm việc tại RtR.
Đến nay, RtR đã xuất khẩu 15 chiếc HERA (bốn đi EU và 11 đi Hoa Kỳ). Bắt đầu làm việc với ông Quốc từ đầu năm 2022, RMUS đặt mua một số sản phẩm cho khách hàng trong lĩnh vực điện ở Hoa Kỳ thử nghiệm và kỳ vọng, “một ngày nào đó, HERA sẽ chiếm gần một nửa doanh số.”
Giá khởi điểm mỗi chiếc HERA xuất xưởng khoảng 40 ngàn đô la Mỹ (hơn 900 triệu đồng) và RMUS bán với giá khởi điểm 58 ngàn đô la Mỹ (khoảng 1,3 tỉ đồng). Để có thể sử dụng cho các dự án tại Hoa Kỳ, HERA đạt các tiêu chuẩn trong Đạo luật ủy quyền quốc phòng (NDAA), đặc biệt về vấn đề sử dụng chip, vi mạch và bảo mật dữ liệu.
Ngoài RMUS, ông Quốc cũng đang làm việc với Idan Tessler, cựu phi công quân sự, người điều hành công ty cung cấp dịch vụ máy bay không người lái Prof-Worx tại Hà Lan. Sau khi xem video giới thiệu, Idan đến Việt Nam vào tháng 2.2023 để tìm hiểu. Sau chuyến đi, Idan hỗ trợ RtR đưa HERA thử nghiệm tại Hà Lan. Ông đánh giá HERA có chi phí sản xuất hợp lý, kỹ thuật và thiết kế vượt trội so với các đối thủ khác ở hầu hết mọi khía cạnh.
Sinh ra tại TP.HCM, hoàn cảnh gia đình buộc ông Quốc có lúc phải kiếm sống bằng việc nhặt phế liệu ven kênh Nhiêu Lộc từ khi lên 10. Nghe lời dặn của bà nội, ông không bỏ học, ước mơ kiếm được công việc chỉ để không bị đói. Thi đậu đại học nhưng gia cảnh chỉ cho phép ông theo học hệ trung cấp ngành tài chính trường đại học Tài chính kế toán (nay sáp nhập vào trường đại học Kinh tế TP.HCM).
Ông Quốc sau đó cố gắng tiếp tục học lên bậc đại học, học thêm tiếng Anh và có học bổng Fulbright hệ thạc sĩ tại trường đại học Cornell năm 2002. Sau khi tốt nghiệp với luận văn xuất sắc, ông chọn học tiến sĩ kinh tế tại UC Berkeley. Trong hơn 10 năm ở Hoa Kỳ, ông làm chuyên gia kinh tế tại các công ty tư vấn trước khi khởi nghiệp trong lĩnh vực máy bay không người lái.
37 tuổi mới nhận được học bổng thạc sĩ, với ông Quốc, học tập không có giới hạn về tuổi tác hay địa lý. Chương trình tiến sĩ rèn cho ông thói quen “tư duy sâu, luôn đặt câu hỏi: Điều mình nghe là có lý có thật sự đúng không?.” Ông tự nhận mình luôn nhìn vấn đề từ góc độ người dùng, không phải góc nhìn của dân kỹ thuật; nghĩa là tìm ra điều người dùng cần và xem xét công nghệ nào có thể giải quyết.
Trong thiết kế máy bay không người lái, bài toán khó là cân bằng giữa sức nâng và kích cỡ. RtR tìm ra lời giải cho bài toán này sau gần 10 năm vật lộn. Bộ khung HERA làm từ sợi carbon, chịu lực cao, càng đáp tự động gập gọn khi cất cánh, không che tầm nhìn camera.
HERA có đủ không gian cho bốn camera với các tính năng khác nhau, hệ thống bo mạch điện tử bên trong máy bay đến phần mềm điều khiển đều do đội ngũ kỹ sư RtR xây dựng. Đội ngũ tạo ra các thuật toán giúp HERA nhận diện các vật thể cần thu hình và quay, chụp hình ảnh tự động.
“Thách thức không chỉ tìm tòi học hỏi thêm mà còn nằm ở việc không để kiến thức đã có ngăn cản chúng ta tìm ra phương hướng mới,” ông Quốc nói và tự hào về đội ngũ 50 kỹ sư trẻ, hầu hết dưới 30 tuổi từ các trường đại học như Bách khoa, Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, những người đam mê chinh phục lĩnh vực mới, có kiến thức và tin tưởng vào tầm nhìn xuất khẩu máy bay không người lái từ Việt Nam.
Theo Drone Industry Insights (DRONEII), quy mô thị trường máy bay không người lái toàn cầu dự kiến tăng từ 30,6 tỉ đô la Mỹ vào năm 2022 lên gần 56 tỉ đô la Mỹ đến năm 2030. Trong đó, công ty DJI (Trung Quốc) đang là nhà sản xuất máy bay không người lái lớn nhất thế giới, chiếm hơn 70% thị trường máy bay không người lái dân dụng.
Những thiết bị bay không người lái được sử dụng cho nhiều mục đích, từ làm phim, gieo hạt đến giám sát công trình, môi trường, cứu hộ. Nhưng các doanh nghiệp đang phải giải quyết nhiều thách thức, từ rào cản pháp lý liên quan đến an ninh mạng, an toàn không phận, độ tin cậy, hiệu quả và dữ liệu.
Công ty khởi nghiệp non trẻ RtR sẽ phải giải quyết những trở ngại nêu trên nếu muốn sản xuất đại trà. “Bây giờ chúng tôi phải giải bài toán xây dựng hệ thống với quy trình sản xuất số lượng nhiều nhất trong thời gian ngắn nhất và chất lượng đồng bộ,” Phí Duy Quang cho biết.
Trong khi đó, Idan Tessler đánh giá thách thức mà RtR gặp phải chính là giúp thị trường hiểu hơn về sản phẩm, “khiến các nước phương Tây hiểu rằng kỹ thuật tuyệt vời và công nghệ chất lượng cao đang được phát triển và sản xuất tại Việt Nam.”
Quá trình thương mại hóa HERA chỉ mới bắt đầu, với doanh số khiêm tốn, khoảng một triệu đô la Mỹ. RtR đặt mục tiêu tham vọng đến cuối năm 2023 bán ra được một ngàn sản phẩm HERA và tăng gấp đôi vào năm 2024.
Kế hoạch xây nhà máy sản xuất trên diện tích 9.000m2 bao gồm khu nghiên cứu, chế tạo tại khu Công nghệ cao TP.HCM với tổng vốn đầu tư 13,5 triệu đô la Mỹ của RtR vẫn đang trong giai đoạn thiết kế và xin giấy phép xây dựng dự án. Họ đang trong quá trình huy động vốn để mở rộng nghiên cứu và sản xuất. RtR đã tìm được cách cân bằng phép tính mong manh giữa kích cỡ máy bay với khả năng tải trọng và ngay lập tức đăng ký sáng chế.
Tháng 10.2021, RtR nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho HERA và đang chờ kết quả (quá trình chờ đợi này thường khoảng 1,5 năm để được chấp nhận). Họ cũng đã nộp hồ sơ để được cấp bằng sáng chế cho năm phát minh khác. “Phải dựa trên phát minh để duy trì ưu thế, tạo ra giá trị chứ không thể chỉ cạnh tranh bằng việc ăn may vào một sáng chế,” nhà sáng lập RtR chia sẻ về chiến lược duy trì tốc độ phát minh.
How to Build A Drone | Step by Step Guide
Building your own custom drone is an incredibly rewarding experience that will give you a deep appreciation for these amazing machines. In this comprehensive guide, I’ll demystify the process step-by-step, from component selection to assembly, wiring, and troubleshooting tips for a first maiden flight.
Flying a drone is an exhilarating experience! The thrill of zooming in and out of epic locations completely immersed in the pilot’s view is hard to beat. Many aspiring drone pilots are eager to get started but may find the diy drone process intimidating.
Initially, the idea might sound scary but I firmly believe that anybody armed with the right information will be able to get on and do it relatively hassle free.
The great news is that constructing your own first quadcopter is very achievable, even if you have no soldering experience or electronics knowledge. I mean we live in the age where you can learn anything online. But there is a mountain of information out there so I’ll try to steer you through the right direction.
Let’s get starrted.
Drone ANATOMY
Infographic representing quadcopter parts you will need to build fpv drone. We’ll go through every single part and explain it’s main functions.
BASIC TOOLS YOU NEED
When starting out you can get by with just a few basic tools. This list covers the bare minimum you need. Nice-to-have extras like helping hands, wire cutters, specialty pliers, and more are covered in drone tools.
Tools
A set of hex keys or drivers (sizes dependent on your frame choice)
An M5 (8mm) nut spinner or ratchet
A soldering iron and solder
Wire Cutters/Strippers
Extra bits and bobs
Cable ties
Heat shrink
Standoffs
Electrical Tape
Double Sided Tape
Thread Locker (Loctite)
What type of Drone Should I build?
You may already have started searching for parts only to discover that they can be found in all sorts of shapes and sizes. The best way to categorize them is actually by prop size as follows:
2” Class Build
Building a 2″ class FPV drone can be challenging for beginners, the tiny components can be tricky for beginners to assemble and solder. If you’re just starting out in the hobby, I would not recommend micro 2″ builds as your first quad.. The small size requires precision soldering skills. For beginners, it’s better to start with an easier, more forgiving 5″ build.
3-4” Micro Class Build
The smallest full size drone intended for flying outdoors. If you have soldering experience already, a 3″ quad should be manageable as a more advanced project. The 3-4 inch class strikes a nice balance of size and weight for FPV drones, and are easier to build and repair than tiny micro quads.
5” Mini Class Build
The most common type of Racing/Freestyle Drone. Often described as they most versatile due to the fact they offer a large amount of power yet have incredible maneuverability and are able to carry a HD camera such as a GoPro without a significant compromise on flight characteristics. Ninety percent of mini quads out there at this point in time fit this category.
6” Mini Class Build
A more long range and efficient option, great for someone who would rather cruise at speed as opposed to race and perform fast tricks such as flips and rolls. This size is often used in a long range setup and are used to fly over scenic locations.
7+” Class Build
At this size you start to get into the photography / videography . These drones are big enough to carry a camera with a stabalisation system and make use of other features such as GPS allowing them to hold their position and even return to home automatically.
These aretypically flown in a self leveling mode as opposed to acro mode used for the smaller quads and have larger batteries allowing them to go much further.
Hopefully that gives you an idea of which size you want to build.
When choosing a size please bear in mind the smaller you go the less space you have to work with when you build. on the other hand a smaller quad is often cheaper and the lower weight will reduce the chance of damage during a crash.
My personal recommendation for a first drone would be a 5” as they are easy to build and have enough power to lift a HD camera. The 5″ Drone also has the most readily available supply of parts meaning that everything is as cheap as it can be and easy to get hold of.
Of course you don’t have to just stick to one drone! Check out Joshua Bardwell courses! His YouTube channel provides teardowns and flight videos of nearly every drone out there to help you decide.
DRONE PARTS – Choosing the RIGHT components
So now you have a good idea what kind of drone you would like to build the next step is to choose suitable components. Each build is going to vary person to person but almost all builds will follow the same basic parts. For each component I’ll explained what it does, the choices you’ll have to make and the bare minimum you should look for spec wise.
This is your starting point! This is the main body of your build where you mount all your parts and get everything together. Frames are normally made from carbon fiber and are assembled with various mounting hardware such as standoffs or aluminum sections. They can come in all kinds of shapes and sizes, we covered quadcopter frames in detailed guide.
Choices you’ll have to make:
Light weight racer or freestyler? – Racing Drones are typically minimal frames that are light and nimble. Freestyle Drones however fly better with a little weight as it allows them to carry momentum through various stunts. A Freestyle drone typically requires more protection as they are often flown higher and over harder surfaces.
Top mounted or underslung battery? – This will affect the center of gravity but could leave the battery more vulnerable. The closer the centre you can make it the smoother your drone will fly.
Is there an spot to mount a HD camera? – If you want to carry one of course! Race drones normally opt not to due to the extra weight. For many frames 3D printed options are available.
Do you want swappable arms or a one piece design? Swappable arms can reduce downtime but also increase weight.
Can I fit all of my components in that space? Do you see space to mount all your components, this could limit you options later down the line.
For 5″+ frame sizes you should be looking for at least 4mm thick arms, for 3″ – 4″ you can go down to 3mm and for 2″ just 2.5mm. Any thinner than this will break too easy.
For 5″+ frame sizes you should be looking for at least 4mm thick arms, for 3″ – 4″ you can go down to 3mm and for 2″ just 2.5mm. Any thinner than this will break too easy.
You may of seen frames sized by motor to motor distance eg 220mm. The following table shows you a rough conversion of what you should look for size wise.
Prop Size
Rough Frame Size
Min Arm Thickness
2″
95mm
2.5mm
3″
130mm
3mm
4″
180mm
3mm
5″
220mm
4mm
6″
250mm
4mm
7″
300mm+
4mm
There’s a lot to consider here! If you get stuck or are unsure have a look at pilots whose flying style you like and find out what they are flying. Many top pilots have build videos that explain the key points of their frames and why they choose to fly them.
Another great resource to use to help you decide on parts is Rotor Builds. The site shows off user created Drones and includes details such has parts lists and build guides! It’s a great place to find inspiration.
These are the powerhouses that give your quad the thrust to reach the insane speeds modern drones are reaching. There’s alot of brushless motor choices out there for mini quad, it’s hard to decide. When choosing motors, there are specs that comes with the motor provided by the manufacturer. You should be able to find detailed information about the weight, thrust, power, rpm etc.
When building the drone take a closer look at this specs in a motor:
Motor Size
The first point is the size, a motor size is typically noted in a XXYY format with the first two digits referring to the stator diameter in mm and the second two being the height of the magnets. Basically the larger these numbers are, the higher torque the motor is able to produce, think of it like engine size with the drawback of larger sizes being the weight. In terms of performance higher torque allows the motor to hit it’s target speed faster increasing the feel and response of the drone. This could be useful in the case of a heavier quad or when running heavy props.
KV
Another factor to consider is kv, this stands for the motors velocity constant which means how many RPM per volt your motor can give for example a 2300kv motor at full throttle on 10V would be spinning at 23000rpm. Selecting the kv value is like selecting a gear in a manual transmission. Going low gives you more torque but less top speed and going higher will increase your top speed at the price of torque. Generally speaking going higher requires either a big powerful motor or an incredibly light setup. A 3″ setup for example will have a much higher kv rating when compared to a 5″ design.
The following table lists some possible options for you depending on your prop size:
Prop Size
Recommended Stator Size
Recommended Magnet Height
Recommended Motor KV
Recommended ESC Size
2″
11
03 – 06
4000 – 8000
6 – 12A
3″
13-14
06 – 07
3000 – 4000
12 – 20A
4″
13-22 (Frame Dependent)
04 – 07
2400 – 2900
20A
5″
22-23
05 – 07
2200 – 2800
20 – 35A
6″
22-23
06-08
2200 – 2800
30 – 40A
7″
300mm+
06+
1800 – 2300
30A +
When looking for a motor you should be able to find a specification table that gives you details on thrust with different props and amp draw which we will need to know later. Generally with a mini quad you should be aiming for a 10-1 thrust to weight ratio.
A great resource for researching and comparing motors is Miniquad Test Bench: which is run by Ryan Harrell. on the site Ryan gives feedback on most modern motors and provides all the data for you to evaluate and draw up your own comparisons. If you are unsure if you have the right sized motor look at some of the props is spinning and see if it fits in with your expectations.
These small components known as electronic speed controllers are what produces the three phase AC current needed to drive your motors. The flight controller sends a signal to the ESC to let it know how fast it wants it to spin the motor at a given point in time. You will need one esc for each motor, you can either get four separate ESCs to mount them on the arms or get an all in one board that sits inside your frame if you have the room.
Things to Consider:
The amp Draw of your Setup! Remember those motor tables you were looking at? You’ll notice that there is an amp draw column. You will need your ESCs burst current to exceed this value or they could burst into flames up mid flight!
ESCs are reasonably intelligent and can run on different software. At the time of writing you should only really consider ESCs running BlHeli_S or KISS ESCs. The old BlHeli or Simon K software is now outdated.
The ESC can talk to the flight controller through various protocols (think of them as languages). The current standard protocol is Dshot, if an ESC does not support Dshot 600 or greater it is not worth considering these days.
The flight controller is the brain of your drone taking into account the angle of your drone and your control input it calculates how fast the motors should spin and sends the signals to the ESCs. Flight controllers are normally built for certain software such as Betaflight, KISS or Raceflight so your software choice may effect your decision.
The cheapest and most popular option is currently Betaflight, KISS on the over hand is said to be smoother but is more expensive and finally Raceflight is a newer more cutting edge development.
Things to consider
Processor – at the heart of all flight controllers is a micro processor that works hard to keep you in the air, we are only really using F3 or F4 chips so I would recommend choosing a flight controller with one of these. The F7 chip is slowly coming in however we are not really making use of it yet. The older F1 chips present in the CC3D and NAZE 32 boards are now outdated and will not be supported by future software updates.
All in one or Separate – Many modern flight controllers are incorporating the PDB into the flight controller itself! This is great for tighter builds as you only need one board in the stack and wiring is simplified. The only negatives are that they are normally more densely populated giving you less room to solder wires and often require connections on both sides. The Betaflight F3 is a great example of an all in one flight controller.
OSD (On Screen Display) – Flight controllers with an OSD chip onboard are capable of displaying all kinds of useful information on your video feed such as battery voltage, current draw and even an artificial horizon. I would highly recommend an OSD however they can also be run separately to the flight controller or onboard the PDB itself.
UART Ports – External devices are often connected to the flight controller through UART ports. These devices include receivers, stand alone OSDs, telemetry systems and controllable video transmitters. For a first build you may not have to worry about these but for more feature rich drones you will need to make sure you have enough UART ports for what you want to achieve. I would always recommend you look at the pinout for your chosen board to make sure that it has connections for everything you need.
Your PDB takes your battery voltage and provides various points for you to connect up all of your other electronics. Typically a PDB will feature regulator to power your low voltage components such as the flight controller and camera. From other things take closer look at Voltage Requirements, Connector Locations and Maximum current draw.
Things to Consider:
Voltage Requirements – Components such as your flight controller most often require 5V to run off, some cameras may require 12V. If you power them directly from your battery they will most likely burst into flames! For this reason the PDB you choose should contain voltage regulators or BECS (battery eliminator circuits) to provide you with the power output you need!
Connector Locations – Your typical PDB provides connections for your battery, connections for four ESCs and then various low voltage pads (often 5V and 12V). When planning your build try to visualize where you want to put everything and if the pads are actually where you want them. Some battery connectors for example stick out to the side allowing you to directly connect an XT-60 connector. Others however simply have two pads requiring you to run a battery wire.
Maximum Current Draw – This is only really necessary if you have an incredibly powerful set up drawing more current than most. The PDB will often be rated to a certain current (typically over 100A). The same should be done on any regulators but again will only really be necessary with elaborate more power hungry set ups such as those running the RunCam Split.
This is the eye of your drone, anything it can see you will hopefully see in your goggles! What’s important here is that we can see clearly in all light conditions and that there is no lag in getting the image to us which could cause a crash. There a few very similar options here which will all work great. Most cameras also come with a load of mounts and cases to fit into any frame.
With so many options available and new products incoming, choosing the right camera can be overwhelming. What should I look out for when buying an FPV camera? How do you choose between the different types of cameras available on the market today? Read our Best FPV Cameras guide to help answer these questions! When choosing an FPV camera, there are many factors to consider. We’ve put together a list of the most important things to think about.
Things to consider:
Sensor Type – FPV Cams typically have either a CMOS or CCD image sensor inside. Typically CMOS cameras are cheaper and lighter but lack the ability to react quickly to changes in lighting. This Is quite necessary in FPV flight as we often face the bright sun followed by the darker ground, any lack of visibility could result in a crash!
You can get away with flying a cheap CMOS camera however a CCD will give you better results. Almost all CCD cameras use the Sony Super HAD II sensor which is the gold standard in FPV drones. Examples of this include the RunCam Swift or HS1177 variants.
There are also soe special cameras that make better use from CMOS such as the higher resolution Monster or Eagle cameras and the low light cameras such as the Owl or Night Wolf.
Resolution and Latency – I’ve grouped these two together as they go hand in hand, the higher resolution you run the more latency you are likely to see! Analogue cameras are rated in TVL which is the number of horizontal lines across the screen.
Due to the added latency I would recommend sticking with a camera the same resolution as your goggles (typically 600tvl). Another consideration is weather you want 4:3 or 16:9 resolution with 4:3 being the most common.
Camera Features – Some cameras have special feature such as the ability to monitor your battery voltage and display it on screen. Other options are low light cameras that can see in nearly total darkness. Mini and even micro cameras are available that may be a better choice for smaller builds whilst some cameras offer a microphone for audio feeds.
Lens – Different sized lenses give a different fields of view (FOV) which allow the pilot to see more around them. The higher the field of view the more fisheye effect you will also have to deal with.
2.8mm – The old standard, very narrow FOV 2.5mm – A great all rounder lens, same view as the GoPro!2.1mm – A wide angle lens, this gives a great view for freestyle flying but may be too wide for racing.
The video transmitter takes the signal from your camera and sends it out through your antenna.
Things to consider:
Power Output – Different VTX’s pump out your video at different power levels. These often range from 25mW to 800mW with some offering a means of switching power output.
Channel Options – Most modern VTX’s can run the majority of channel bands including Raceband. As long as the VTX channel list is compatible with your receiver you should be fine!
Signal Quality – This one really comes down to who you’ll be flying with, you’ll notice that some VTXs offer the same power and channel options yet cost up to four times as much! The reason for this is that the cheaper VTXs spit out noise over a much wider range than the selected channel which can lead to interference in other pilots video feeds.
If you intend to fly on your own a cheap VTX will work great for you however if you intend to fly in larger groups or at race events you really need a clean transmitter like the TBS Unify Pro or the IRC Tramp.
Switching Options – If you do intend to fly with other people or at race events then you’ll often have to change channel to ensure everyone can get clean video. Traditionally VTXs have a small push button you can use to cycle through video channels, bands and power levels, the channel is then shown via a LEDs on the VTX itself.
The more race friendly transmitters actually connect up to your flight controller and allow channel changing via an OSD or a Taranis Transmitter. Although it sounds like a little feature it makes a huge difference when flying in groups of over three pilots and is one I cannot go without anymore
Be sure to check what is legal in your country! Some VTX have limits of 25 or 200mW
The best way to improve your video range or clarity isn’t necessarily increasing the VTX output power but is actually getting a good pair of antennas. Those black dipole antennas you get with cheap goggles or VTXs referred to as ‘rubber duckies’ really don’t perform well and are often binned and replaced with a high end antenna. An FPV setup requires two antennas, one to send out the video and another to receive it.
Things to consider
Antenna type – Different antenna designs have different performance, without going into too much detail dipoles perform poorly where as circular polarized antennas perform well. More innovative recent antennas such as TBS Triumph or Pagoda push video range even further. A patch antenna can be used to increase range but only in one direction and should only be used as a receiving antenna.
Connector Type – Antennas come with two connector types SMA and RP-SMA both can talk to each other fine but you need to make sure they match your VTX or goggles connectors. Failing that adaptors are available.
Polarization – The antenna itself can come in tow flavors RHCP and LHCP both work the same but they must match in order to get a signal. By having different polarizations it is possible to get more pilots in the air at once.
Robustness – Obviously the antenna on the drone will be subject to a lot more abuse than the one on your goggles! For this reason I recommend using your best/most delicate antenna as a receiver and using a durable protected antenna on the drone.
Hopefully you’ve already chosen your drone size in inches so you know your prop size! My honest recommendation for a beginner is to get a big box of cheap props as you will break them incredibly quickly. Props are often denoted as a AxBxC where A is the size in inches, B is the pitch (angle of the prop) and C is the number of blades.
A 5x4x3 for example is a 5″ prop with a 40 degree pitch and three blades (triblade) this may also be described as a 5040 triblade and is coincidently a great place to start when looking for a 5″ quad.
Other things to consider
Number of Blades – Whilst we started using two blades we soon learnt that adding more blades provided us with more grip and control preventing against drifting in corners. Props come from two blades up to six blades with triblades being the most common option. Increasing the number of blades will increase current draw, add weight to the prop and reduce the maximum achievable top speed.
Current Draw – The higher the pitch of the prop the faster you can go but at the same time your motors will draw more current pushing your electronics harder and draining you battery faster! Adding more blades is also a sure fire way to shoot up the amps drawn. If you want to use a high pitched prop (45+) I would suggest getting some larger motors with more torque and some higher rated ESCs. (You can use MiniQuad Test Bench or manufacturers specification to check these!)
Weight – Often ignored the weight of your
Stiffness – This is information you are only really going to find from testing props or reading some reviews. Some props particularly the thin ones can bend when spinning reducing their effectiveness. ones that bend however may survive a crash better than stiffer props that could simply snap on impact. Finding the right prop for you can be tricky
Special Profiles – Typically a prop has a curved airfoil surface designed to efficiently cut through the air and provide as much lift as possible. Some props are shaped slightly differently to modify their performance. Examples of this include:
Bullnose Props – A bullnose prop is effectively the width and length of a larger prop cut down to the size it’s intended for (ie 6″ cut down to 5″) This gives it a much wider profile with flat ends as opposed to round tips and provides more power.
RaceKraft Props – Recently designed props designed by Racekraft have a varying pitch along the length of then prop. The idea is to provide maximum efficiency at approimately 60mph making these incredibly popular for racers and speed addicts!
3D Props – 3D props are for those who want to be able to stop their motors in mid air and reverse the direction allowing them to fly inverted for as long as they want! Normal props are very inefficient when running in 3D mode so 3D props are usually completely flat running at a 45 degree pitch to keep them the same in both rotations. 3D flying is hard and not recommended for beginners! Check out Zoe FPV on YouTube to see some of the best 3D flying around! DJI Mavic Can’t Touch My 3D Dancin’
Hopefully that gives you an idea of what to look for. This video by Rotor Riot shows some of the differences between the props and why pilots Chad Nowak and Mr Steele fly what they fly.
I’ll tell you what almost every other website or drone forum will tell you in terms of remotes…. If you can afford it get an FrSky Taranis! For the money you pay the Taranis really is an exceptional remote that can really do anything you can think of. Taranis wise your options would be either the QX7 or X9D and their deluxe plus or special addition variants.
Other options would be the cheaper FlySky i6, Spectrum models or if you are a hardcore gamer the Turnigy Evolution is more of a game controller style.
Transmitters can be a lengthy subject in themselves so I’ll just try to list a few features you should consider looking for in a remote and reciever:
Things to consider:
Gimbals and Grip – You probably don’t know how you’ll hold your radio yet and will want to try a few things out but basically some people prefer to use their thumbs to hold the sticks like a PlayStation or Xbox controller whereas others prefer to pinch the sticks between their thumb and index finger. It doesn’t matter which you use however some radios more naturally lend themselves to one of the other. Another point is the general quality of the gimbals in the remote, high quality hall sensor gimbals will feel a lot smother than cheaper versions.
Batteries – Some remotes include rechargeable batteries whereas others rely on AA batteries. I would really recommend getting a system that can be charged as they will work out cheaper and last much longer. I had to modify my Taranis QX7 to be able to run some 18650 batteries like this:
Communications Protocol – All radios talk to their corresponding receivers in their own language with some communicating your stick inputs faster than others. What this means is you will experience quicker response times and have more control over the drone. You want to look for remotes/receivers that support either SBUS (FrSky) , IBUS (FlySky), DSM2 and DSMX (Specktrum).
Telemetry – The drone can actually send key information back to the remote allowing you to know when to land and all sorts. In order to do this both the telemetry feature needs to be on both the transmitter on receiver. Many remotes with this feature are able to talk to you and can read out customisable warnings to tell you when to land or when your signal is getting weak!
Receiver Options – When choosing your remote it’s worth looking at what receivers are available for it. For example some are way to big for use in min quads however some are too small and lack a decent range. Look for a system that supports your needs a price point. If you do decide to go for a ready to fly drone with a receiver make sure that it is compatible with your remote! You will typically get a selection between FrSky, FlySky and Spectrum.
Customisation – Most remotes allow you to configure your basic channels and even set up audio alerts however some can offer so much more! I’m talking here about Open Tx which is the firmware running on the Taranis’s and some other radios. This firmware is highly customisable and allows to do literally anything you can think of. Of course for some this may not be necessary but features such as fine turning my flight controller settings and changing my video channel through the remote are incredibly handy!
Note that in order to use some of these features the transmitter and receiver must support them.
Just like transmitters goggles are a huge topic, so we covered them indepth in our Best FPV Goggles guide! These can become the most expensive part of your setup with the only saving grace being the fact that you won’t crash and break them.
Goggles often have a very high resale value if you don’t like them! I often advise people to either get their hands on a very cheap pair with the goal of upgrading later or just go premium right form the off. Here are some of the basic things to look at:
Box Style or Visor – Goggles can take two forms, either the slick visor style (such as FatSharks) that feature a small display for each eye or the larger box style goggles that simply incorporate an LCD screen in a darkened box attached to your face. Box goggles can be up to ten times cheaper than some FatSharks but offer reasonable performance if you don’t mind the form factor.
Resolution – As with most displays resolution will make the biggest difference in terms of performance and price. Of course or FPV cameras are not HD quality themselves however for a reasonable flight experience you should aim for no lower than 640×480 pixels. As with FPV cameras you can have 4:3 or 16:9 options and should really match the two.
FOV – This stands for field of view and relates to how big the image looks in your goggles. A low FOV would be comparable to watching a TV in the distance whereas a higher one would be like being in an Imax theatre! Of course there becomes a point where things get too big and you need to find the sweet spot for you! I would suggest looking along the range of 30 to 60 degrees, the following image from Flite Test shows a comparison between some of the FatShark offerings. Typically box goggles will give you a much higher resolution and FOV for a lower price.
Receiver – Some goggles come with a built in receiver whereas it will be an add on module for others. Things to look for are features such as diversity which allow you to use two separate antennas to maximise your signal. Other features are channel searching and OLED displays, these features ay not be necessary for you if you are planning to fly alone or not too far.
HDMI – Some goggles have an HDMI input allowing you to use them to play on a drone simulator or watch a movie. Look for this option if you value this feature.
DVR – A DVR is a digital video recorder which takes your footage and saves it to a micro SD card for you to watch later. This is useful if you don’t want to carry a HD camera however the DVR quality will be far lower than what you would expect.
Batteries come in all shapes and sizes and it’s important to find the right ones for your build. Most frames or motors recommend a certain battery size in their suggested parts list. When it comes to batteries you can never have enough and I would recommend a minimum of four for a beginner.
Typical flights last from 2.5 to 4 minutes so only having one battery can quickly become tiresome!
Warning! Drones use LiPo (Lithium Polymer) batteries that are extremely volatile and dangerous if used incorrectly. Be sure to learn about battery safety before charging or using any LiPo batteries.
Things to consider:
Number of Cells – Typically you will see battery packs described in terms of the number of cells such as a 4 cell or just 4s. This refers to the number of cells in series with each cell having a maximum voltage of 4.2V. The total voltage of the pack can be found by multiplying the number of cells by 4.2 ie. 4 cells x 4.2 volts = 16.8V. The higher the voltage the more power the drone will have and the faster it will go. Choosing a voltage higher than your components are rated for will cause them to burn out.
Capacity – The capacity of a cell is rated in mAh which stands for milliamp hours. This means that a 1500mAh pack can give out 1.5A for an hours time, of course we want to pull far more than that so will get much shorter flight times. Increasing the pack size will give longer flight times however will add weight, there becomes a point where the drone can’t lift the extra weight of a battery.
C Rating – The C rating is often what distinguishes a good battery from a bad one, it refers to how quickly a battery can discharge it’s energy and is often the limiting factor in high performance drones. For example if we have a 1500mAh battery rated at 10C that means it can give out a maximum of 15A when discharging, 10C is relatively low and will not give enough power for most drones of this size. I would recommend a C rating of at least 45 for most racing or freestyle setups. Note that some companies C ratings are not accurate and you should look at reviews to help select a battery – In general, you get what you pay for!
Charging your lipo batteries will require a specialist charger. They need to be charged in such a way that their voltage is managed in order to prevent disaster. Luckily there are a lot of intelligent lipo chargers out there that take most of the hard work out for you with the key feature you need being balance charging.
I would advise not getting a cheap relatively unknown charger due to the risk of what could happen should something go wrong.
Warning! You should never charge your batteries unattended. NEVER!
Things to Consider:
Voltage – The important thing to make sure that the charger can handle your batteries, this will either be listed in the cell count or voltage specification.
Max Current or Power – This controls how fast you can charge your batteries, when charging we normally have to select a current to charge at. For most batteries this should be at 1C meaning a 1500mAh battery should be charged at 1.5A. Most chargers are either rated for a maximum current (Amps) or power (Watts) which is equal to the current multiplied by the voltage.
To sum that up a 4s (16.8V) battery with a capacity of 1500mAh will require 16.8V x 1.5A = 25.2W to charge in one hour. If our charger cannot deliver that kind of power than the battery will take longer to charge. If you want to say charge four batteries at once at this rate you would need a charger rated for at least 110W with a little headway. We can charge similar batteries at the same time by using a parallel charging board.
Power Supply – Electricity that comes from the sockets in your house is AC (Typically 230V AC in Europe or 120V AC in the USA). Our chargers and most electronic devices run on DC and require a power supply to convert this down to say 12V. Some chargers have a power supply built in however often more expensive however some will require an external one that you will have to source yourself. If you don’t understand this I would suggest you get a charger with a built in supply, you can tell this by looking at the voltage input of the charger and choosing one with a 230-120V AC input.
Parallel Charging – Most chargers have only one output, if you want to charge more batteries you will need a parallel charging board. I would suggest one with a built in fuse.
Warning! Parallel charging adds even more complications and risks. Be sure you read up and understand what you are doing before attempting to parallel charge! Please watch this Rotor Riot video that cover the basics.
This one is entirely optional but is necessary to record your footage in a high quality viewable format. This is almost a necessity if you want to show footage to friends or publish to YouTube. The downsides to adding a HD camera include an added weight and the risk of placing an expensive camera on a drone that has the potential to crash or get lost.
Things to Consider:
Weight – Any HD camera you add to your drone will have a direct effect on it’s performance. For this reason you want to try to choose the lightest possible camera that gives you the quality of vide you need.
Mounting Options – You’ll need a secure way to mount the camera to your drone, relying on rubber bands or cable ties can result in an expensive loss! Either look for a frame with built in mounting options or opt for a 3D printed case.
Video Quality – Obviously this is tied into price with the GoPro Hero5 Session currently being the gold standard for miniquad pilots. Not everyone wants to risk a $300 camera on a quad so cheaper and nearly as capable options such as the RunCam 3, Foxeer Legend and Xiaomi Yi are great choices. Look for cameras capable of higher framerates (60fps) for HD video with a wide field of view and dynamic range. YouTube has many comparison videos you can use to select the image you like best.
Robustness – Bearing in mind that these things are going crash frequently a high end camera with a mechanical lens is probably not the best choice! An action camera style is really what’s needed here if you want to protect your investment.
A relatively new option is the RunCam Split which combines an FPV and HD camera in one device. The Split consists of an FPV camera with an extra board that mounts onto your stack which takes care of the HD recording. These are relatively cheap and solve the weight issues normally associated with HD cameras however aren’t perfect. Here’s a review from Joshua Bardwell, a hugely respected reviewer and teacher in the FPV community.
That covers the parts list, hopefully now you have an idea of the parts you want to use and we can get onto actually building your drone! There is no set right or wrong order to do this however I find my builds normally start from the PDB and work their way outwards. This allows you to systematically get everything up and running while giving you space to easily connect each wire when needed. If certain components don’t fit the order feel free to mix it up, this is only a guide line!
Lets Begin the Actual Build…
How to build a FPV Drone – Step by Step
Step 1: Assembling the Frame
The very first thing to do is assemble your frame (or at least the bottom section of it). Sadly frames often come flat packed as a series of carbon fibre parts meaning your going to have to put in some work to get them ready! When doing this take care to note where all the plates go and keep in mind where you intend to mount your components and run the wires.
Some people like to sand down or apply glue to the edge of the carbon fibre to protect the edges however this is not necessary on a good quality frame.
Warning! Tightening screws too hard will strip the screw heads or the internal threads on any aluminum parts, Do not force anything further than hand tight!
Tip – Our drones are actually very subject to vibrations and some screws can rattle loose! Using a small dab of thread locker on each screw can prevent this!
Step 2: Mounting the PDB
The first component I like to mount is the PDB, the reason for this is that everything connects to it and it is the central hub to your drone. To mount your PDB your are going to need to think about which direction you want to mount it, the main considerations are going to be where your battery is going to be and if you have an all in one board where you want your USB connector to face. To mount your PDB you are going to use nylon or rubber standoffs which normally fix through the frame and allow you to build up a stack of boards.
Tip – You should solder your battery connector and tin any pads before mounting your PDB, this gives you more space to work with.
Warning! Your carbon fibre frame conducts electricity, it is important that you space the PDB away from it so that no components, pads or wires can come into contact with any carbon fibre. This is true for all of the electronics in your build.
Step 3: Mounting the Motors
The next logical step is to mount your motors, if you have clockwise and anti clockwise motors you will need to pay close attention to your motor order. The diagram below shows Betaflight’s quad X layout which is widely used in most modern software.
The motors can be fixed down with screws and again it is a good idea to use thread locker as opposed to tightening them too much as you will be damaging the motor itself here.
Warning! Sometimes the bolts supplied with motors can be too long. If the bolt is able to touch the winding it will create a short and damage your components. Be sure to check for this before powering it up.
Step 4: Mounting the ESCs
With the motors in place we can now mount the PDB and start to connect things up. If you have four separate ESCs the best place to mount them is on the arms. As with the PDB it is important that your ESCs do not come into contact with your frame. The best way to protect against this is to keep the ESC’s protected by heatshrink. To actually mount them I use double sided tape to hold them in place and then wrap them in electrical tape after connecting them up.
If you opted for a four in one ESC you won’t have to worry about all this, just mount it to your frame as described for the PDB!
Tip – ESC covers are available however a much cheaper option is to take an old prop blade and tape it over. This will defend the ESC from beings shredded by your props in the event of a crash. (I prefer to add these last once I’ve tested everything!)
Step 5: Connecting the ESCs to the Motors
With the ESCs in place it is time to start soldering! My first point of call here is the motors. Each motor has three wires that will need soldering to the ESC pads. With modern ESCs the order doesn’t matter anymore as we can change the motor direction through software! Here’s the basic procedure I like to follow:
1: Cut and strip the motor wires to the appropriate length
Tip – See that curl in my motor wires? I like to leave some slack as a crash can pull on some parts and damage them. Keeping some extra length on the wires gives me more options if I decide to go shorter. Remember it’s much easier to cut wires than it is to extend them.
2: Tin the ESC pads and the ends of the motor, this will make soldering them much easier and faster
3: Solder each connection one at a time. You should bring the wire to the pad, heat both quickly and keep them still while they cool.
4: Check your connections, you are most importantly looking to make sure the joints are not overlapping or touching as this will cause a short. Hopefully you will have high quality shiny joints here and if not don’t be afraid to redo them. Remember it only takes one of these joints to fail for your drone to fall out of the sky!
We are halfway done with the ESCs! The next step is to connect them up to your PDB! Exactly the same principle as before is used here however you are connecting the positive (red) wires and the negative (black) wires to their respective pads. Again like with the motor wires I like to leave a little slack to keep things safe in a crash.
Warning! Unlike the motor wires getting these wrong WILL cause your quad to go up in flames! Double check everything and don’t power up unless you are confident in your work!
Another great soldering reference for beginners is from Rotor Riot featuring the one and only Chad Nowak. In this video he covers the fundamentals of soldering your ESCs to the PDB in depth with some things to look out for! Soldering Tips
Step 7: The First Test!!!
With our power system set up we are now ready to perform our first test. I recommend checking and testing things as much possible for two reasons:
You can stop your whole setup going up in flames! If there is a problem with your PDB wiring for example at least it won’t fry your flight controller and entire FPV system!
You can use the information later on to fault find other components. By eliminating possible causes we can solve future problems much quicker.
The first test which I always recommend you do before adding power is to check for any shorts with a multimeter. We can set our multimeter to a continuity mode which will emit a sound if wires are in contact. If we run a continuity check on the positive and negative pins on your battery connector we should not see any continuity. If we get a beep then there is a short circuit meaning that something is wrong and plugging in a battery will result in damage to you or the drone!
FPV Know it all Joshua Bardwell has created a great video for you demonstrating how to perform this check. His channel has 1000+ videos with invaluable information that I suggest you take a look at to improve your understanding of all things FPV. I will be referring to some more of his videos later on.
Step 8: Mounting the FPV System
With the power system ready the next thing to do is setup our FPV System meaning our camera and VTX.
Warning! Powering up the VTX without an antenna WILL fry it. Go ahead and connect your antenna now to prevent against this happening later! I always leave old dipole antennas on my spare VTXs to stop me forgetting.
Before we go powering up these components it’s a good idea to get them mounted first. Typically cameras and VTXs come with connectors for the wires so we can simply plug them in once we’ve sorted or soldering. Hopefully your frame will have a designated space to mount the camera, if not you can use a little bracket that comes with most cameras.
Tip – Most cameras come with a spare case, take a look at your frame and try to work out which case will fit it best.
When mounting your camera one thing to consider is it’s angle. Basically the steeper the angle will make your drone travel forward faster when you are trying to look straight ahead. For beginners I would recommend a starting camera angle of around 15 degrees. As you progress you can increase it up and find your sweet spot.
To mount your VTX you normally have to get a little more imaginative. Most frames do not have an obvious place to mount them so it’s really going to come down to where you have space and what you have to work with. My recommendation would be to use cable ties or double sided tape to keep it secure either on the top or bottom plate of the frame. Check out this video of pro pilot Mr Steele assembling his top plate for some inspiration. I’ve shared it starting at the VTX time point but take a look form the start if you want to see his entire build.
Step 9: Connecting the FPV System
The best way to power camera and VTX is off the PDB as it allows for a neat connection to the flight controller, now is the time to check the specs for your components particularly the voltage inputs. Eg 12V or 5-19V
Note – some VTXs actually have power outputs to power cameras, if this is the case you can go ahead and use that for a cleaner layout!
Both the camera and VTX should have two wires to power them a positive and negative. Your PDB should have some low voltage pads such as 5V or 12V which you hopefully selected to match your other components! You should connect the positive (red) and the negative (black) wires to the matching pads. Two wires can share the same pad which would have them running in parallel.
Note – If you are running any kind of OSD either stand alone, on the flight controller/PDB the ground connections will have designated spots for the ground connections. You should use always use these to prevent noise effecting the video signal.
The final thing to do is to connect up the video signal. This wire (typically yellow) should come out from the cameras video out and directly in to the VTXs video in. For signal wires you do not have to worry about the voltage and can splice the two wires together.
Step 10: Test the FPV System
Tip – As we did with the power system use a multi meter to check that all connections are good and that there are no short circuits before powering anything up!
We can now go ahead and test the FPV system! Again, makes sure that your video antenna is connected! I can’t stress that enough anymore, you have been warned! Plug in your battery and you should get some kind of LEDs illuminating on the VTX. You can now use your goggles and set both to the same channel via their respective controls. Channels are describe by a letter and then a number such as R4. The letter describes what band you are on where the number describes the channel itself. For now all that’s important is that we have matching channels and that your picture is coming through nice and clear. If it isn’t you may have to go back and check your wiring.
Hopefully everything is working and you can use this as an opportunity to focus your camera by twisting the lens and using the nut to lock it into position. Position the drone 2-3m away from a focus chart like the one below, when twisting the lens you are looking for the point where you can make out the lines closest to the centre.
Step 11: Mounting and Powering the Receiver
We now need to mount and power our receiver. Typically these run on 5V (except Spektrum) and are connected to the 5V positive and ground pads on your PDB. We then will have a signal wire that we will later send to the flight controller, if your receiver supports telemetry you may have another wire for that.
You’ll notice that your receiver has one or two antenna wires coming out of one end. Placement of these is critical to ensure that you get good signal and your quad doesn’t lose signal and drop out of the sky (failsafe). Ideal placement for two antennas is at 90 degrees to each other in a V shape, you want to aim to keep the ends of them as far away from the carbon as possible to prevent them getting blocked.
I like to mount mine either sticking out from the arms or straight out the back. The ideal means of mounting them is by running a cable tie in the desired position and placing the antenna in some heat shrink to keep it protected.
Pre heat shrink
The final step is to bind your receiver. This can be done at anytime however some receivers have a dedicated bind button that can be hard to access later. Different transmitters have different methods of binding however they all normally involve powering on with the button held down and the transmitter itself in bind mode. Consult your transmitters manual for the details!
Warning! – one of the most important steps is to set up your failsafe. This stops the drone from flying away incase it disconnects from the remote and could stop it from injuring you or others. These will vary between different transmitter/receiver combinations.
The final component to mount is the flight controller! This is the brain of your drone and we will be connecting nearly all of our signal wires here. The hardest part of wiring the flight controller is knowing what goes where since all flight controllers have a slightly different layout. The very first thing I suggest you do is search for a pinout diagram of your board, it should look something like this:
Some manufactures such as Matek have even started giving users full wiring diagrams such as the one below. This shows you exactly what pads you are looking to solder making things much easier for you. Note that all the red and black power wires we have already soldered! The following diagram is for the boards that I am using, it is however a little unique as there is a ribbon cable connecting the PDB to the flight controller.
Typically you will be looking to connect the following wires to their respective pads:
Power – As with all other components we need to power them, almost all flight controllers require 5V however some have there own regulator and will run off battery voltage. You will need to check what input your flight controller requires for this.
Vbat – If your flight controller runs off of 5V it will still need to read the main battery voltage if you want to make use of features such as the OSD or beeper. You will often have a positive and negative wire to do this connecting to the Vbat and ground pads.
Motors – Each of the four motors will have one signal wire (typically white) and one round wire (black). Refer to the motor layout diagram for the order!
Receiver – You’ll have one signal in wire to connect to either an UART RX port or a dedicated SBUS port etc. You may also have a telemetry wire which will connect to a different UART TX!
OSD – If you have an OSD you will have connectors for video in, video out and then grounds for both signals. It is important that you use these grounds for both your camera and VTX if you want clean video.
Some extras you could also include could be
Buzzer – This works as a mean to find your lost drone in a crash or to warn you if the battery gets low. Flight controllers typically have a + and – buzzer pad to use here.
LEDs – You can run all kinds of LEDs with all kinds of patterns on your drone which are great for distinguishing your drone whilst racing. LED strips are typically powered by any + and – 5V pads with a signal wire connecting to the flight controller. As with most components I would recommend powering your LEDs off of the PDB if possible.
Before you do anything think about your build and plan what you want to connect where. You can then start cutting your wires to length and running any underneath the flight controller. once you are satisfied you can mount the flight controller on your stack using nylon standoffs, when you do this make sure you have the USB port on one side for easy access later.
Tip – You can use rubber standoffs or O-rings to ‘soft mount’ your flight controller! This dampens some of the vibrations read by the gyro giving a smoother flight characteristic.
You may have noticed that there is some kind of arrow or chevron on the drone which is used to represent the front of the drone. Luckily with software the direction of the drone can be set so I would recommend setting the board at the angle that works best for your setup.
Here’s a image showing my flight controller fully mounted. Note how the USB is on the side and all of the necessary wires are routed underneath the board where possible. The reason for doing is to protect the wires from being pulled by the battery strap which sits close on my frame. My motor wires are hidden in this view but they actually connect to the PDB via a ribbon cable.
By now you should be well acquainted with Joshua Bardwell and of course has he a whole series of informative videos on wiring flight controllers that you should really watch! Your layout is likely to differ to mine so the best thing to do is learn how to understand the pinouts and wire any flight controller to meet your requirements. Flight Controller Wiring For Beginners
Step 13: Completing the Build
If you’ve made it this far CONGRATULATIONS! You have done all of the hard work and are 99% there with your build! The final touches are going to be the little things such as completing the frame, heat shrinking or taping any extra components and fitting a camera mount. on some builds you may want to save this step until you have completed the software configuration in case some components are difficult to access.
Tip – As we did with all other components you should take this chance to use a multi meter and check for any kind of short circuits before powering up the flight controller.
Warning! We still aren’t ready to put the props on yet, we want to check that everything is working incase something goes wrong. Props are the last thing to install providing that you are 100% confident in everything else.
Step 14: Software Configuration
Software configuration is a huge article in itself with a massive amount to get through depending on your components and preferences that will be different for almost every build. All I can recommend is a basic checklist of things to set until we have completed a full article. Make sure you have installed a software configurator such as Betaflight on your computer and connect up to the drone via a USB cable (you may need to install the relevant drivers for your flight controller)
Flash your firmware – Just like a computer runs Windows, OSX or Linux a flight controller runs different software versions. It’s always best when setting up a new flight controller to update to the latest release of your firmware of choice. This is often done from the main screen of the configurator.
Set up your Peripherals – When you wired up our flight controller you may of connected things to one of the UART connections, your receiver will be connected to one of these that has been labeled as SBUS. We need to set up these ports in order to tell the flight controller what it’s communicating with.
Drone configuration – We want to tell the drone which angle with mounted the flight controller at, which receiver we are using, how to talk to ESCs and set various limits such as the minimum throttle. There’s a lot to set here which will be better explained in a future video.
Set up your flight modes – These modes need to be allocated to switches on your transmitter. For a beginner I would recommend setting an Arm switch and then a separate switch for Auto level and acro mode. Additional switches can be used for features such as buzzers.
Set your rates – Rates determine how sensitive your transmitter sticks are, for a beginner I would recommend leaving them at default and adjusting as your confidence grows.
Of course I couldn’t not miss the opportunity to share one more Joshua Bardwell video with you! Here he is running a full Betaflight setup showing you every step you can take.
Step 15: Final Test
Tip – As we did with the power system use a multi meter to check that all connections are good and that there are no short circuits before powering anything up!
With our software configured we are ready for our final test! Hours of your time have lead up to this moment and it’s easy to get excited.
Warning! These are the tests where we are going to start spooling up the motors and all sorts could happen. Make sure you have no propellers on the drone under any circumstances!
The following things will need testing in you configurator:
Test 1 – Flight controller orientation.We need to make sure the software knows where the front of the drone is, we should of set this up earlier but need to check it is correct. on your configurator you should see a 3D model of the drone, when you tilt your drone the model should update in real time. Confirm that it rotates in the right direction for roll, pitch an yaw.
Test 2 – Receiver Channels We need to make sure that our flight controller is talking to our receiver correctly, to this you will need to plug in a battery. With the drone powered you should be able to view any stick inputs on a receiver tab whilst checking that your switches match your intended flight modes. If this is not working correctly it may be linked to settings on your remote.
Test 3 – Motor RotationThis is where your drone will start to come to life! With the battery still in head to the motors tab and click a box to confirm that you have taken off all of your propellers! Each motor should have a slider now you can use to power each motor.
You should slide it up a little one at a time to check that the correct motor is spinning for each channel and that the motors are spinning in the correct direction. If they are not behaving correctly you will need to change them. Refer to your software’s motor layout for the correct order.
Test 4 – ArmingWe are ready to test that the drone arms and that you can control the motors with your remote! Connect up your battery, power on your transmitter and try flicking your arm switch. You can now try moving the sticks and hopefully the motors will move! Make sure that your disarm switch is working as you may need to use this in case of an emergency. If you cannot get your drone to arm here are some of the possible causes.
Test 5 – Failsafe We want to now check that the drone will cut out if we lose radio signal. If you don’t have this correctly set up you risk either a fly away or the drone causing some damage if the remote is not powered up. To test the failsafe arm the drone and increase the throttle. With the motors spinning turn off the remote and see what happens, we are hoping that the drone cuts out within a second.
Test 6 – Anything Else!With the important things all working you can now test out anything else like your OSD, beeper or telemetry to make sure everything is 100% before your maiden flight.
Test 7 – The Test Hover
If you’ve made it through all of these tests then that’s it you’ve done it! You are ready for your first test hover! You can now attach your propellers and head to an open area with no other people to check if it flies! one thing to note is that propellers come in clockwise and anticlockwise varieties.
When attaching them make sure that you put them on the right way! This diagram from hobbyrc shows it nicely, make sure to put your props on nice and tight.
Place your drone far away from you, arm and gently increase the throttle and try to hover a few feet off the ground. Be ready to disarm or drop the throttle incase it flips out. If anything does go wrong refer to this video: Quadcopter Flips on Takeoff: Solved
CONGRATULATIONS! – You’ve Done it!
If you’ve made it this far, and finished this indepth How to build a Drone guide, you’ve done it! Building your first drone is a big feat, you’ve had a mountain of information to get through and probably faced heaps of challenges along the way. The result however is a drone custom to your requirements that you can be proud of. Even better if anything ever goes wrong or breaks you’ll know exactly how to fix it! Take care when flying it and look after it, there’s nothing worse than seeing your pride and joy smash into hundreds of tiny pieces!
Thanks for sticking with me, you’ve read through enough now and must be excited. Charge up some batteries and go flying! Be warned however, building and flying drones is an addictive hobby you will always want one more! Hope to see you soon. Enjoy!